(3 ĐIỂM)CHO ĐƯỜNG TRÒN ( O; R ), ĐƯỜNG KÍNH AB, GỌI S LÀ ĐIỂM Đ...

CÂU 6. (3 điểm)

Cho đường tròn ( O; R ), đường kính AB, gọi S là điểm đối xứng của O qua A.

Từ S vẽ hai tiếp tuyến SM, SN với đường tròn (O) ( M và N là hai tiếp điểm).

a) Chứng minh tứ giác SMBN là hình thoi.

b) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) lần lượt cắt SM, SN tại C và D.

Chứng minh: SA

2

= AC . SM.

c) Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SCD và I là điểm bất kỳ thuộc cung nhỏ

SC . Trên đoạn ID lấy điểm E sao cho IS = IE. Chứng minh khi I di động trên cung

nhỏ SC thì E luôn thuộc một cung tròn cố định.

d) Xác định vị trí điểm I sao cho tổng IS + IC có giá trị lớn nhất và tính giá trị nầy theo R.

M

C

I

E

O'

O

S

A

B

D

N

a).(0,75đ)

Lập luận chứng minh được  MSN & MBN  là hai tam giác đều,

suy ra SM = SN = BM = BN

suy ra tứ giác SMBN là hình thoi. (+ + +)

b).(0,75đ)

 OM R 1 

0

OSM OSM 30

    

OS 2R 2

sin

CSD 60

0

Tiếp tục lập luận suy ra được tam giác SCD là tam giác đều

SC

2

từ đó suy ra AC =

SA

2

= SC

2

– AC

2

= SC

2

– CM

2

= (SC + CM)(SC – CM)

= SM(SC – AC) = SM . AC (+ + +)

Lập luận được tam giác ISE là tam giác đều (+)

Suy ra số đo SED 120

0

(+)

Suy ra E thuộc cung chứa góc 120

0

dựng trên đoạn SD cố định. (+)

Vậy E luôn thuộc một cung tròn cố định.

d).(0,75đ)

Lập luận chứng minh được : IS + IC = ID (+)

Suy ra tổng IS + IC lớn nhất khi ID là đường kính của đường tròn (O’) (+)

Suy ra vị trí của điểm I bằng cách vẽ đường kính DI

( hay I là điểm chính giữa của cung SC )

4R

3 (+)

Lập luận tính được giá trị lớn nhất của tổng IS + IC =