X + Y − 2Z + 5 = 0 VÀ ĐIỂM A(1; −1; 2)

1 , mặt phẳng

(P) : x + y − 2z + 5 = 0 và điểm A(1; −1; 2). Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt d và (P) lần lượt tại

M và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng M N.

Lời giải. Ta có M ∈ d ⇒ M(−1 + 2t; t; 2 + t); A là trung điểm M N ⇒ N (3 − 2t; −2 − t; 2 − t).

Lại có N ∈ (P ) nên 3 − 2t − 2 − t − 4 + 2t + 5 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ M (3; 2; 4) ⇒ −−→

AM = (2; 3; 2).

Đường thẳng ∆ qua M(3; 2; 4) và nhận −−→

AM = (2; 3; 2) làm vectơ chỉ phương.

x = 3 + 2t

 

Vậy ∆ có phương trình

.

y = 2 + 3t

 

z = 4 + 2t

Bài tập 6.42. (D-2012) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : x − 1

−1 = z

2 = y + 1

1 và hai điểm

A (1; −1; 2), B (2; −1; 0). Xác định tọa độ điểm M thuộc d sao cho tam giác AM B vuông tại M .

Lời giải. Ta có M ∈ d ⇒ M(1 + 2t; −1 − t; t) ⇒ −−→

AM = (2t; −t; t − 2), −−→

BM = (−1 + 2t; −t; t).

"

t = 0

Khi đó tam giác AM B vuông tại M ⇔ −−→

AM . −−→

BM = 0 ⇔ 2t(−1 + 2t) + t 2 + t(t − 2) = 0 ⇔

t = 2

3

7

Vậy M (1; −1; 0) hoặc M

3 ; − 5

3 ; 2

Bài tập 6.43. (A-2012) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : x + 1

1 = y

2 = z − 2

1 và điểm

I (0; 0; 3). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt d tại A, B sao cho tam giác IAB vuông tại I.

Lời giải. Đường thẳng d có vectơ chỉ phương − → u d = (1; 2; 1).

Gọi H là trung điểm AB, ta có H ∈ d ⇒ H(−1 + t; 2t; 2 + t) ⇒ −→

IH = (−1 + t; 2t; −1 + t).

− 2

Lại có A, B ∈ (S) nên IH⊥AB ⇔ −→

IH. − → u d = 0 ⇔ −1+t+4t−1+t = 0 ⇔ t = 1

IH =

3 ⇒ −→

3 ; − 2

6

Tam giác IAB vuông cân tại I nên IA =

2IH = 2 √

3 ⇒ (S) có bán kính R = IA = 2 √