VIẾTPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ∆ QUA A, CẮT VÀ VUÔNG GÓC VỚI D.X =...

4 . Viết

phương trình đường thẳng ∆ qua A, cắt và vuông góc với d.

x = −3 + 2t

 

Lời giải. Đường thẳng d có vectơ chỉ phương − → u = (2; −1; 4) và phương trình tham số

.

y = 1 − t

 

z = −1 + 4t

Giả sử ∆ ∩ d = M, ta có M (−3 + 2t; 1 − t; −1 + 4t) ⇒ −−→

AM = (1 + 2t; 3 − t; −5 + 4t).

AM = (3; 2; −1).

AM . − → u = 0 ⇔ 2 + 4t − 3 + t − 20 + 16t = 0 ⇔ t = 1 ⇒ −−→

Lại có ∆⊥d nên −−→

Đường thẳng ∆ qua A (−4; −2; 4) và nhận −−→

AM = (3; 2; −1) làm vectơ chỉ phương.

x = −4 + 3t

Vậy ∆ có phương trình

y = −2 + 2t

z = 4 − t

Bài tập 6.58. (D-09) Trong không gian Oxyz, cho ∆ : x + 2

−1 và (P ) : x + 2y − 3z + 4 = 0.

1 = y − 2

1 = z

Viết phương trình đường thẳng d nằm trong (P ) sao cho d cắt và vuông góc với ∆.

Lời giải. Mặt phẳng (P ) có vectơ pháp tuyến − → n = (1; 2; −3).

Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương − → u = (1; 1; −1).

x + 2

x = −3

⇒ M (−3; 1; 1).

−1

Tọa độ giao điểm M của ∆ và (P ) là nghiệm hệ

y = 1

x + 2y − 3z + 4 = 0

z = 1

Đường thẳng d qua M(−3; 1; 1) và nhận [ − → n , − → u ] = (1; −2; −1) làm vectơ chỉ phương.

x = −3 + t

Vậy d có phương trình

y = 1 − 2t

z = 1 − t

x = −1 + 2t

Bài tập 6.59. (A-07) Trong không gian Oxyz, cho d 1 : x

y = 1 + t

−1 = z + 2

2 = y − 1

1 và d 2 :

z = 3

a) Chứng minh d 1 và d 2 chéo nhau.

b) Viết phương trình d vuông góc với (P ) : 7x + y − 4z = 0 và cắt hai đường thẳng d 1 , d 2 .

Lời giải.

a) Đường thẳng d 1 qua M 1 (0; 1; −2) và có vectơ chỉ phương − → u 1 = (2; −1; 1).

Đường thẳng d 2 qua M 2 (−1; 1; 3) và có vectơ chỉ phương − → u 2 = (2; 1; 0).

M 1 M 2 = 1 + 0 + 20 = 21 6= 0.

M 1 M 2 = (−1; 0; 5) ⇒ [ − → u 1 , − → u 2 ] −−−−→

0 , −−−−→

Ta có [ − → u 1 , − → u 2 ] = (−1; 2; 4) 6= − →

Do đó d 1 và d 2 chéo nhau.

b) Mặt phẳng (P ) có vectơ pháp tuyến − → n = (7; 1; −4).

Giả sử d ∩ d 1 = M, d ∩ d 2 = N , ta có M(2t 1 ; 1 − t 1 ; −2 + t 1 ), N (−1 + 2t; 1 + t; 3).

i

= (−3t 1 − 4t − 5; −15t 1 + 8t + 31; −9t 1 − 5t − 1).

M N , − → n

M N = (−1−2t 1 +2t; t 1 +t; 5−t 1 ) ⇒ h −−→

Suy ra −−→

−3t 1 − 4t − 5 = 0

t 1 = 1

h −−→

−15t 1 + 8t + 31 = 0

0 ⇔

= − →

Lại có d⊥(P ) nên

t = −2 ⇒ M (2; 0; −1).

−9t 1 − 5t − 1 = 0

Đường thẳng d qua M(2; 0; −1) và nhận − → n = (7; 1; −4) làm vectơ chỉ phương.

x = 2 + 7t

y = t

z = −1 − 4t

Bài tập 6.60. (CĐ-2012) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : x − 2

−1 = y + 1

−1 = z + 1

1 và mặt

phẳng (P) : 2x + y − 2z = 0. Đường thẳng ∆ nằm trong (P ) vuông góc với d tại giao điểm của d và (P ).

Viết phương trình đường thẳng ∆.

Lời giải. Tọa độ giao điểm M của d và (P ) là nghiệm hệ

x = 1

x − 2

1

⇒ M(1; −2; 0)

y = −2

2x + y − 2z = 0

z = 0

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương − → u = (−1; −1; 1), (P ) có vectơ pháp tuyến − → n = (2; 1; −2).

Đường thẳng ∆ qua M(1; −2; 0) và nhận [ − → u , − → n ] = (1; 0; 1) làm vectơ chỉ phương.

x = 1 + t

z = t

§4. Hình Chiếu

Bài tập 6.61. Trong không gian Oxyz, cho điểm A (1; 4; 2) và mặt phẳng (α) : x + y + z − 1 = 0. Tìm

toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A lên (α). Tìm toạ độ điểm A 0 đối xứng với A qua (α).

Lời giải. Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến − → n = (1; 1; 1).

Đường thẳng AH qua A(1; 4; 2) và nhận − → n = (1; 1; 1) làm vectơ chỉ phương.

Do đó AH có phương trình

y = 4 + t

z = 2 + t

x = −1

 

y = 2

⇒ H(−1; 2; 0).

Tọa độ H thỏa mãn hệ

x + y + z − 1 = 0

t = −2

Điểm A 0 đối xứng với A qua (α) ⇔ H là trung điểm AA 0 ⇒ A 0 (−3; 0; −2).

Bài tập 6.62. Trong không gian Oxyz, cho A (1; 0; 0) và ∆ : x − 2

1 = y − 1

2 = z