TÌM A 0 ĐỐI XỨNG VỚI A QUA D VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ∆ Q...

1 . Tìm A 0 đối xứng với A qua d 1 . Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A,

vuông góc d 1 và cắt d 2 .

x = 2 + 2t 1

 

Lời giải. Đường thẳng d 1 có vectơ chỉ phương − → u 1 = (2; −1; 1) và phương trình tham số

.

y = −2 − t 1

 

z = 3 + t 1

x = 1 − t 2

Đường thẳng d 2 có vectơ chỉ phương − → u 2 = (−1; 2; 1) và phương trình tham số

y = 1 + 2t 2

z = −1 + t 2

Gọi H là hình chiếu của A trên d 1 , ta có H ∈ d 1 ⇒ H(2+2t 1 ; −2−t 1 ; 3+t 1 ) ⇒ −−→

AH = (1+2t 1 ; −4−t 1 ; t 1 ).

Khi đó −−→

AH. − → u 1 = 0 ⇔ 2 + 4t 1 + 4 + t 1 + t 1 = 0 ⇔ t 1 = −1 ⇒ H(0; −1; 2).

Điểm A 0 đối xứng với A qua d 1 ⇔ H là trung điểm AA 0 ⇒ A 0 (−1; −4; 1).

Giả sử ∆ ∩ d 2 = N ⇒ N (1 − t 2 ; 1 + 2t 2 ; −1 + t 2 ) ⇒ −−→

AN = (−t 2 ; −1 + 2t 2 ; −4 + t 2 ).

Vì ∆⊥d 1 nên −−→

AN . − → u 1 = 0 ⇔ −2t 2 + 1 − 2t 2 − 4 + t 2 = 0 ⇔ t 2 = −1 ⇒ −−→

AN = (1; −3; −5).

Đường thẳng ∆ qua A(1; 2; 3) và nhận −−→

AN = (1; −3; −5) làm vectơ chỉ phương.

x = 1 + t

Vậy ∆ có phương trình

y = 2 − 3t

z = 3 − 5t

Bài tập 6.64. Trong không gian Oxyz, cho d : x

−1 = z − 3

2 = y − 1

1 và (P ) : x + y + z − 10 = 0. Viết

phương trình hình chiếu d 0 của d lên (P).

Lời giải. Tọa độ giao điểm A của d và (P ) là nghiệm hệ

x = 6

x

1

⇒ A(6; −2; 6)

y = −2

x + y + z − 10 = 0

z = 6

Mặt phẳng (P ) có vectơ pháp tuyến − → n = (1; 1; 1), đường thẳng d qua điểm M (0; 1; 3).

Gọi H là hình chiếu của M trên (P).

Đường thẳng M H qua M(0; 1; 3) và nhận − → n (1; 1; 1) làm vectơ chỉ phương.

x = t

Do đó M H có phương trình

y = 1 + t

z = 3 + t

x = 2

 

y = 3

⇒ H(2; 3; 5).

Tọa độ H thỏa mãn hệ

z = 5

t = 2

Đường thẳng d 0 qua H(2; 3; 5) và nhận −−→

AH = (−4; 5; −1) làm vectơ chỉ phương.

x = 2 − 4t

Vậy d 0 có phương trình

y = 3 + 5t

z = 5 − t

Bài tập 6.65. Trong không gian Oxyz, cho d : x − 1

2 = y + 1

1 = z − 2

2 và (P) : x + 2y − 2z − 4 = 0.Viết

Lời giải. Mặt phẳng (P ) có vectơ pháp tuyến − → n = (1; 2; −2).

Đường thẳng d qua điểm M(1; −1; 2) và có vectơ chỉ phương − → u = (2; 1; 2).

Nhận thấy d||(P ) nên gọi H là hình chiếu của M trên (P ) thì d 0 qua H và d 0 ||d.

Đường thẳng M H qua M(1; −1; 2) và nhận − → n (1; 2; −2) làm vectơ chỉ phương.

y = −1 + 2t

z = 2 − 2t

y = 1

⇒ H(2; 1; 0).

z = 0

t = 1

x + 2y − 2z − 4 = 0

Đường thẳng d 0 qua H(2; 1; 0) và nhận − → u (2; 1; 2) làm vectơ chỉ phương.

x = 2 + 2t

z = 2t

Bài tập 6.66. Trong không gian Oxyz, lập phương trình d 0 đối xứng của d : x − 4

−4 qua

3 = y − 1

(P ) : x − y + 2z − 13 = 0.

x = 1

x − 4

−4

⇒ A(1; 0; 6)

y = 0

x − y + 2z − 13 = 0

Mặt phẳng (P ) có vectơ pháp tuyến − → n = (1; −1; 2), đường thẳng d qua điểm M (4; 1; 2).

Đường thẳng M H qua M(4; 1; 2) và nhận − → n (1; −1; 2) làm vectơ chỉ phương.

x = 4 + t

y = 1 − t

z = 2 + 2t

x = 5

⇒ H(5; 0; 4).

z = 4

Gọi M 0 đối xứng M qua (P ) ⇒ H trung điểm M M 0 ⇒ M 0 = (6; −1; 6).

Đường thẳng d 0 qua M 0 (6; −1; 6) và nhận −−→

AM 0 = (5; −1; 0) làm vectơ chỉ phương.

x = 6 + 5t

y = −1 − t

Bài tập 6.67. (A-08) Trong không gian Oxyz, cho điểm A (2; 5; 3) và đường thẳng d : x − 1

2 = y