DO X = 1 KHÔNG LÀ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH ĐÃ CHO NÊN

2/

Do x = 1 không là nghiệm phương trình đã cho nên:

Đồ thị (C)

2x

2

– 4x – 3 + 2mx – 1  = 0

y

 g(x) =

2x

2

4x 3

m (1)

 

2 x 1

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số

x

giao điểm của đồ thị hàm số y =

2x

2

4x 3

O

1

3

với đường thẳng d: y =  m.

2

Từ đồ thị của hàm số đã cho, ta suy ra

đồ thị (C

1

): y =

2x

2

4x 3

được vẽ như sau:

 Phần x > 1 giữ nguyên đồ thị (C)

 Phần x < 1 lấy đồ thị (C) đối xứng qua Ox

 (C

1

) là hợp của hai phần trên

Từ đồ thị (C

1

): suy ra phương trình đã cho có

2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

d cắt (C

1

) tại 2 điểm phân biệt  m

.

 Vấn đề 10: TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là (C).

Dạng 1 : Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M(x

0

; y

0

) (C) có phương trình

y  y

0

= f'(x

0

)(x  x

0

) (*)

Dạng 2 : Tiếp tuyến của đồ thị (C) có hệ số góc k cho trước.

Gọi M(x

0

; y

0

) (C) là tiếp điểm.

Tiếp tuyến có hệ số góc k  f’(x

0

) = k (1).

Giải phương trình (1), tìm được hoành độ tiếp điểm x

0

.

Tung độ tiếp điểm: y

0

= f(x

0

).

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có hệ số góc k cho trước được

xác định bằng cách thay các giá trị x

0

, y

0

và f'(x

0

) = k vào phương trình (*) của

dạng 1.

+

Chú ý: Hệ số góc k của tiếp tuyến có thể được cho thông qua dưới dạng:

 Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng d: y = ax + b (a  0)

 f'(x

0

) = 

1

a

.

 Tiếp tuyến của (C) cùng phương với đường thẳng d: y = ax + b

 f'(x

0

) = a.

 Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d: y = ax + b

 f’(x

0

) = a. Sau đó kiểm tra lại nếu tiếp tuyến nào trùng với đường thẳng

d thì loại tiếp tuyến đó. (Do vậy ta chỉ dùng kí tự )

Dạng 3: Tiếp tuyến của đồ thị (C) đi qua điểm M(x

0

; y

0

)

TH1: Xét x = x

0

có là tiếp tuếyn không

TH2: Tiếp tuyến có hệ số góc k tùy ý

Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến d đi qua M.

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –

Phương trình d có dạng: y  y

0

= k(x  x

0

)  y = kx  kx

0

+ y

0.

Đường thẳng d tiếp xúc với đồ thị (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau

có nghiệm

f(x) kx kx y (1)

0

0

f '(x) k (2)



Thế (2) vào (1) để tìm hoành độ tiếp điểm x. Thế hoành độ tiếp điểm x

vào phương trình (2) để tìm hệ số góc k của tiếp tuyến.

+ Chú ý : Khi thế (2) vào (1) giả sử thu được phương trình ẩn số là x và được kí

hiệu là (*).

Thông thường phương trình (*) có bao nhiêu nghiệm x thì qua điểm M có

bấy nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị (C). Từ đó ta giải quyết được bài toán “Tìm điều

kiện để qua điểm M có thể vẽ được đến đồ thị (C) n tiếp tuyến"

Dạng 4 : Cho hai đồ thị (C

1

): y = f(x) và (C

2

): y = g(x).

(C

1

) tiếp xúc với (C

2

) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm

f(x) g(x)

f '(x) g'(x)

B. ĐỀ THI