,OI = AH = X = − X BK X = = X . SUY RA S OAB = 2 ( X X 2 − 1 )1 1...

4, ,

OI = AH = x = − x BK x = = x . Suy ra S OAB = 2 ( x x 2 − 1 )

1 1 2 2

( ) 2 ( ) 2

2 4 1 2 4 1 2 4 1 2

⇒ = − =  + −  . Theo định lý Viet ta có:

S OAB x xx x x x

x x + = m x x = − . Thay vào ta có: S OAB 2 = 4 ( m 2 + 16 ) = 64 ⇔ = m 0 .

1 2 , 1 2 4

Nếu thay điều kiện S = 8 thành diện tích tam giác OAB nhỏ nhất ta cũng có

kết quả như trên. Vì m 2 ≥ ⇒ 0 S 2 4 ( m 2 + 16 ) 64 .

Ví dụ 5) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng

( ) d : 2 x y a − − 2 = 0 và parabol ( ) P y ax : = 2 ( a > 0) .

a) Tìm a để ( ) d cắt ( ) P tại hai điểm phân biệt A B , . Chứng minh

rằng AB nằm bên phải trục tung.

b) Gọi x x A , B là hoành độ của AB . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

thức 4 1

T = x x + x x

A B A . B

+ . (Trích Đề thi vòng 1 THPT chuyên – TP

Hà Nội năm học 2005-2006)

Lời giải:

a) Xét phương trình ax 2 = 2 x a2ax 2 − 2 x a + 2 = 0 (1)

( ) d cắt ( ) P .tại hai điểm phân biệt A B , khi (1) có hai nghiệm phân biệt

' 0 a 1

⇔ ∆ > ⇔ < . Kết hợp với điều kiện ta có 0 < < a 1 khi đó (1) có hai

nghiệm dương nên A B , nằm ở bên phải trục Oy .

b) Theo định lý Vi et ta có:

2 0

 + = >

x x

 

A B

.Ta có: T 2 a 1

x x a a

= + a theo bất đẳng thức Cô si cho 2 số

 = >

. 0

dương ta có: 2 a 1 2 2

+ ≥ a . Vậy min T = 2 2 khi 1

a = 2 .

Ví dụ 6) Cho parabol ( ) P y x : = 2 và đường thẳng ( ) d y mx : = + 1 .

a) Chứng minh rằng đường thẳng ( ) d luôn cắt parabol ( ) P tại hai

điểm phân biệt với mọi giá trị m .

b) Gọi A x y ( 1 ; 1 ) và B x y ( 2 ; 2 ) là các giao điểm của ( ) d và ( ) P . Tìm

giá trị lớn nhất của biểu thức M = ( y 1 − 1 )( y 2 − 1 ) .

(Trích đề TS lớp 10 Trường THPT chuyên ĐH sư phạm Hà Nội năm 2009)

a) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và Parabol là:

2 1 2 1 0

x = mx + ⇔ x mx − − = (1)

2 4 0

m

∆ = + > với mọi m nên (1) có hai nghiệm phân biệt, suy ra ( ) d luôn

cắt ( ) P tại hai điểm phân biệt A x y ( ; ) và B x y ( ; ) .

b) Theo định lý Viet, ta có: x x 1 + 2 = m x x ; 1 2 = − 1

( 1 1 )( 2 1 ) ( 1 2 1 )( 2 2 1 ) 1 2 2 2 2 1 2 ( 1 2 ) 2 1 2 0

M = yy − = xx − = x x + x xx x + + = − m

Vậy max M = 0 khi m = 0 .

BÀI TẬP RÈN LUYỆN