CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢPBÀI TOÁN 1B

6. Các bài toán tổng hợp

Bài toán 1b :

Cho tam giác ABC . Về phía ngoài của tam giác dựng các hình vuông

ABGH , ACEF và BCIJ. Gọi O

1

,O

2

, O

3

lần lợt là tâm các hình vuông . M là trung

điểm của BC, D là trung điểm của HF.

a. Chứng minh O

1

MO

2

là tam giác vuông cân .

b. Tứ giác DO

1

MO

2

là hình vuông .

c. Chứng minh HF = 2AM .

d. Chứng minh AD vuông góc với BC và AM vuông góc với HF

e. Chứng minh O

1

O

2

= AO

3

.

P

D F

H

Q

A

O1 O2

K

E

G

B C

N

M

O3

A’

J I

I

HD :

a. Chứng minh hai tam giác HAC và BAC bằng nhau để đợc :

- HC = BF

-AHC = ABF cùng với AH vuông góc với AB đợc HC vuông góc với BF .

O

1

M và O

2

M lần lợt là hai đờng trung bình của hai tam giác BHC và BCF nên :

- O

1

M song song và bằng nửa HC; O

2

M song song và bằng nửa BF

Kết hợp các kết luận trên để đợc điều cần chứng minh .

Tơng tự ta chứng minh đợc O

1

DO

2

là tam giác vuông cân tại D từ đó suy ra

đpcm.

c. Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua M .Ta chứng minh đợc BA’ song song và

bằng AC => BA’ vuông góc và bằng AF .

Lại có BA vuông góc và bằng AH nên hai tam giác HAF và ABA’ bằng

nhau => HF = AA’ = 2AM.

d. Hạ HP và FQ vuông góc với đờng cao từ AN của tam giác ABC.

-Chứng minh hai tam giác HQA và ANB bằng nhau => HQ=AN

-Chứng minh hai tam giác FPA và ANC bằng nhau => FP=AN

 HQ = FP

Từ đó chứng minh HQFP là hình bình hành => AN qua trung điểm D của

HF.

Với tam giác AHF ta có điều ngợc lại AM vuông góc với HF .

e. Gọi K là trung điểm của AC ta có :

KA = O

2

K

O

1

K = O

3

K

O

1

KO

2

= AKO

3

 Hai tam giác O

1

KO

3

, O

3

KA bằng nhau

 Đpcm

III . Đối xứng trục và đối xứng tâm :