NÂNG CAOA) CÁC TÍNH CH ẤT KHÁC VỀ CHIA HẾT ( HAY CHIA DƯ) ĐỐI VỚI S...

2. Nâng cao

a) Các tính ch ất khác về chia hết ( hay chia dư) đối với số tự nhiên vẫn đúng với số nguyên

b) N ếu số a có m ước tự nhiên thì sẽ có thêm m ước là các số nguyên âm (là các số đối của các

ước tự nhiên). Vậy a có 2m ước nguyên.

II. M ỘT SỐ VÍ DỤ

Ví d ụ 1: Tìm t ất cả các ước chung của – 12 và 30.

Gi ải

T ập hợp các ước của

12

và 30 là:

Ư

( 12) =

Ư

(12)= −

{

12; 6; 4; 3; 2; 1;1; 2;3; 4; 6;12− − − − −

}

Ho ặc viết góp: Ư

( 12)− = ± ± ± ± ± ±

{

1; 2; 3; 4; 6; 12

}

Ư

(30)= ± ± ± ± ± ±

{

1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 .± ±

}

Suy ra t ập hợp các ước chung của

12

và 30 là:

ƯC

( 12;30) = ± ± ± ±

{

1; 2; 3; 6

} .

Nh ận xét:

Ước chung của

12

và 30 là ước chung của ƯCLN

(12, 30)=6

, nên:

ƯC

( 12, 30) =

Ư (6)

Ví d ụ 2. Tìm

x∈

sao cho:

a)

x 5−

là b ội của x + 2. b) x – 2 là ước của 3x + 5.

Gi ải

a) Vì

x 5− =(x+ −2) 7

nên

(x−5) (x +2)⇔7 (x +2)

Suy ra:

x+ ∈2

Ư

(7)= ± ±

{

1; 7 .

}

Ta có b ảng giá trị sau:

x + 2 -7 -1 1 7

x -9 -3 -1 5

V ậy

x∈ − − −

{

9; 3; 1;5

} .

b) Vì

3x+ =5 (3x− + =6) 11 3(x 2) 11− +

nên

(3x+5) (x −2)⇔11 (x −2).

Suy ra:

x− ∈2

Ư

(11)= ± ±

{

1; 11

} .

x – 2 -11 -1 1 11

x -9 1 3 13

V ậy

x∈ − −

{

9; 1;3; 13

}

Nh ận xét:

Ta có th ể giải bài toán trên theo cách đã học ở chương I. Chẳng hạn, đối với câu b). ta có:

(3x+5) (x −2)

3(x−2) (x −2)

Nên



(

3x 5+ −

)

3(x 2) (x 2)−  −⇔ + − + −(3x 5 3x 6) x 2⇔ −11 (x 2).

Sau đó tiếp tục lập luận tương tự như trên.

Ví d ụ 3. Cho

x, y∈

. Ch ứng minh: 6x + 11y là bội của 31 khi và chỉ khi x + 7y là bội của 31.

Ta có:

(6x 11y) 6(x+ − +7y)=6x 11y 6x+ − −42y

=(6x−6y) (11y 42 y)+ −= − 31y 31

Suy ra:

(6x 11y) 31+  ⇔6(x+7y) 31

(tính ch ất chia hết của một tổng)

⇔(x+7y) 31

(vì 6 và 31 nguyên t ố cùng nhau).

V ậy

6x 11y+

là b ội của 31 khi và chỉ khi

x+7y

là b ội của 31.

Cách gi ải trên gọi là phương pháp “khử x”: Ta thấy số thứ nhất có số hạng 6x, số thứ hai có số

h ạng x. Vậy để triệt tiêu hết x, ta nhân 6 vào số thứ hai và xét hiệu với số thứ nhất.

Tương tự, ta cũng có phương pháp “khử” :

7(6x 11y) 11(x 7 y)+ − + =42 x 77 y 11x 77 y+ − − =31x 31.

Sau đó lập luận tương tự như trên.

III. BÀI T ẬP