A) ĐƯỜNG THẲNG (D) CÓ HỆ SỐ GÓC M CÓ DẠNG Y = MX + B VÀ (D) ĐI QUA ĐIỂ...

Bài 3:

a) Đường thẳng (d) có hệ số góc m có dạng y = mx + b và (d) đi qua

điểm M(– 1 ; – 2) nên: – 2= m(– 1) + b b = m – 2

Vậy: Phương trình đường thẳng (d) là y = mx + m – 2.

Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình:

– x 2 = mx + m – 2

x 2 + mx + m – 2 = 0 (*)

Vì phương trình (*) có ∆ = m 2 − 4 m + 8 = ( m − 2 ) 2 + 4 > 0 với mọi m

nên phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt , do đó (d) và (P) luôn cắt

nhau tại hai điểm phân biệt A và B.

b) A và B nằm về hai phía của trục tung

⇔ x 2 + mx + m – 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu x 1 x 2 < 0.

Áp dụng hệ thức Vi-et: x 1 x 2 = m – 2

x 1 x 2 < 0 m – 2 < 0 m < 2.

Vây: Để A, B nằm về hai phía của trục tung thì m < 2.