3. THỰC TRẠNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU SAU ĐÂY

2.3. Thực trạng câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu

sau đây:

“- Nam Cao có tài đặc biệt trong việc phân

truyện ngắn của Nam Cao trong sách giáo khoa

tích và diễn tả tâm lí nhân vật. Ngòi bút của ông

Ngữ văn hiện hành

có thể thâm nhập vào những quá trình tâm lí

Đối chiếu với những yêu cầu đã nêu ở trên

phức tạp, những ngõ ngách sâu kín nhất của

về câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản và

tâm hồn con người; từ đó, dựng lên được những

đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao,

nhân vật - tư tưởng vừa có tầm khái quát lớn

có thể thấy, các câu hỏi trong SGK Ngữ văn

vừa có cá tính độc đáo. Theo dòng cảm nghĩ

hiện hành chưa thực sự giúp HS đọc hiểu được

của nhân vật, mạch tự sự của tác phẩm Nam

truyện ngắn của Nam Cao theo định hướng phát

Cao thường đảo lộn trật tự tự nhiên của thời

triển năng lực người học [4]. Hầu như không có

gian, không gian, tạo nên lối kết cấu vừa linh

câu hỏi vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã

hoạt vừa hết sức chặt chẽ. Cũng vì am hiểu tâm

đọc vào thực tiễn đời sống của học sinh để giải

lí nhân vật mà Nam Cao đã tạo được nhiều

quyết các tình huống cụ thể. Đặc biệt, các câu

đoạn đối thoại và độc thoại nội tâm rất chân

hỏi chưa được thiết kế theo một mô hình nhất

thật, sinh động.

định và không đảm bảo các giai đoạn của tiến

- Một nét hấp dẫn khác của truyện Nam Cao

trình đọc hiểu. Ngoài ra, các câu hỏi chưa tạo ra

là tính triết lí sâu sắc, triết lí mà không khô

mối liên hệ giữa việc đọc hiểu các văn bản

khan, xuất phát từ cuộc sống thực và từ tâm tư

_______

2

Theo https://traloihay.netện ngắn

3

Dẫn theo Ngữ văn 11, Nâng cao (đã dẫn)

trước (ở Lớp 8) với những văn bản sau (ở Lớp

(3) Các mối quan hệ bá Kiến - Chí Phèo và