CHỨNG MINH RẰNG NẾU P LÀ TÍCH CỦA N SỐ NGUYÊN TỐ ĐẦU TIÊN THÌ P − 1 VÀ...

Bài 21: Chứng minh rằng nếu p là tích của n số nguyên tố đầu tiên thì p − 1 và p + 1 khơng thể là các số

chính phương

HD:

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p 2 và p khơng thể chia hết cho 4 (1)

- Giả sử p+1 là số chính phương, Đặt p + = 1 m m

2

( N )

Vì p chẵn nên p + 1 lẻ = m

2

lẻ =>m lẻ

Đặt m = 2 k + 1 ( k N ) , Ta cĩ: m

2

= 4 k

2

+ 4 k + = + = 1 p 1 4 k

2

+ 4 k + = = 1 p 4 k

2

+ 4 k = 4 k k ( + 1 )

Mẫu thuẫn với (1)

=>p+1 khơng thể là số chính phương

- Giả sử p = 2.3.5.... là 3 = − p 1 cĩ dạng 3k+2 = − p 1 khơng là số chính phương

Vậy nếu p là tích của n n ( 1 ) số nguyên tố đầu tiên thì p – 1 và p + 1 khơng là số chính phương