8X  X 16 8 816 SỐ TRỨNG BÁN ĐƯỢC TRONG NGÀY THỨ HAI L...

8 .8x  x 16 8 816 8 .Số trứng bán được trong ngày thứ hai là : x =Theo đề toán ta có phương trình: 88 8Giải phương trình ta được x392.Vậy tổng số trứng bán được là 392 trứng.  =56. Số trứng bán được trong mỗi ngày là 8Số ngày là 392:56=7 ngày. Ví dụ 5: [Sở GD _ ĐT Kiên Giang năm 2015 - 2016] Một tổ công nhân phải may xong 420 bộ đồng phục trong khoảng thời gian nhất định. Nếu thêm 3 công nhân vào tổ thì mỗi người sẽ may ít hơn lúc ban đầu là 7 bộ đồng phục. Tính số công nhân có trong tổ lúc đầu. Giải: Gọi số công nhân của tổ lúc đầu là x(công nhân) thì số công nhân của tổ lúc sau là x3(công nhân). Suy ra số bộ đồng phục mỗi người phải may lúc đầu là 420x (bộ) . Suy ra số bộ đồng phục mỗi người phải may lúc sau là 4203x (bộ). Theo đề bài ta có 420x = 420x +7 .    

2

3 180 0.x xVậy số công nhân của tổ lúc đầu là 12 người. Ví dụ 6: [Sở GD _ ĐT Bình Dương 2016 - 2017] Một công ty vận tải dự định dùng loại xe lớn để chở 20 tấn rau theo một hợp đồng. Nhưng khi vào việc, công ty không còn xe lớn nên phải thay bằng những xe có trọng tải nhỏ hơn 1 tấn. Để đảm bảo thời gian đã hợp đồng, công ty phải dùng một số lượng xe nhiều hơn số xe dự định là 1 xe. Hỏi trọng tải của mỗi xe nhỏ là bao nhiêu tấn? Gọi trọng tải của mỗi xe nhỏ là x (tấn)

x0

. Trọng tải của mỗi xe lớn là x1 (tấn) Số xe (lớn) dự định phải dùng là 201x (xe); số xe (nhỏ) thực tế phải dùng là 20x (xe) Vì số xe nhỏ thực tế phải dùng nhiều hơn dự định 1 xe nên: 2020 1x x 20 1 ( 1) 20 ( 5)( 4) 0       x x x x( 1) 4( )x TM   5( )x LVậy trọng tải của mỗi xe nhỏ là 4 tấn. Ví dụ 7: [Chuyên Kiên Giang-2012-2013] Một phòng họp có 360 chỗ ngồi và được chia thành các dãy có số chỗ ngồi bằng nhau. Nếu thêm cho mỗi dãy 4 chỗ ngồi và bớt đi 3 dãy thì số chỗ ngồi trong phòng không thay đổi. Hỏi ban đầu số chỗ ngồi trong phòng họp được chia thành bao nhiêu dãy? Gọi x(dãy) là số dãy ghế lúc đầu được chia từ số chỗ ngồi trong phòng họp (Đk:x*x 3 . Số chỗ ngồi ở mỗi dãy lúc đầu: 360x (chỗ) Do thêm cho mỗi dãy 4 chỗ ngồi và bớt đi 3 dãy và số chỗ ngồi trong phòng không thay đổi nên ta   ( x 4)

x– 3

360 x

2

– 3 – 270 0x  18có phương trình: 360-15 (l)Vậy lúc đầu số chỗ ngồi trong phòng họp được chia thành 18 dãy. . Ví dụ 8: [Sở GD _ ĐT Nghệ An năm 2015 - 2016] Số tiền mua 1 quả dừa và một quả thanh long là 25 nghìn đồng. Số tiền mua 5 quả dừa và 4 quả thanh long là 120 nghìn đồng. Hỏi giá mỗi quả dừa và giá mỗi quả thanh long là bao nhiêu ? Biết rằng mỗi quả dừa có giá như nhau và mỗi quả thanh long có giá như nhau. Gọi x y, (nghìn) lần lượt là giá của 1 quả dừa và 1 quả thanh long. Điều kiện :0 x y ; 25 .   x yTheo bài ra ta có hệ phương trình 5  5 4 120Giải ra ta được : x20, y5 (thỏa mãn điều kiện bài toán). Vậy : Giá 1 quả dừa 20 nghìn. Giá 1 quả thanh long 5 nghìn. Ví dụ 9: [Sở GD _ ĐT Hòa Bình năm 2015 - 2016] Năm học 2014 – 2015 hai trường A và B có tổng số 390 học sinh thi đỗ vào đại học đạt tỉ lệ 78%, biết trường A có tỉ lệ đỗ đại học là 75%, trường B có tỉ lệ đỗ đại học là 80%. Tính số học sinh dự thi đại học năm học 2014 – 2015 ở mỗi trường. Gọi số học sinh dự thi đại học ở trường A và trường B lần lượt là x và y (học sinh) (x y N,  *). Tổng số học sinh 2 trường thi đỗ là 390 và tỉ lệ đỗ đại học của cả hai trường là 78% ⇒ Số học sinh dự thi đại học của cả hai trường là 390 : 78% = 500 (em) Suy ra x y 500 (1) Tỉ lệ đỗ đại học của trường A là 75% ⇒ Trường A có 0,75x học sinh đỗ đại học Tỉ lệ đỗ đại học của trường B là 80% ⇒ Trường A có 0,8x học sinh đỗ đại học Suy ra 0,75x0,8y 390 (2) Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có x200; y 300 . Vậy số học sinh dự thi đại học ở trường A và trường B lần lượt là 200 và 300 học sinh. Ví dụ 10: [Sưu tầm] Khi thêm 200g Axít vào dung dịch Axít thì dung dịch mới có nồng độ A xít là 50%. Lại thêm 300gam nước vào dung dịch mới ,ta được dung dịch A xít có nồng độ là40%.Tính nồng độ A xít trong dung dịch đầu tiên. Khối lượng nước trong dung dịch đầu tiên là x gam, khối lượng A xít trong dung dịch đầu tiên là y gam Sau khi thêm, 200 gam A xít vào dung dịch A xít ta cólượng A xít là: ( y + 200) gam và nồng  yđộ là 50% Do đó tacó: 200 1    x y 200 (1) 200 2y xSau khi thêm 300 gam nước vào dung dịch thì khối lượng nước là: (x + 300) gam và nồng độ là 40%(=2/5) nên ta có: 200 2   2x3y0 (2) 200 300 5Giải hệ (1) và (2) ta được x = 600; y = 400 Vậy nông độ A xít là: 400600 400 40% C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN: