GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG

6). GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG. Cho hai mặt phẳng

( )

α :Ax+By Cz+ +D=0

( )

β : 'A x+B y C z' + ' +D' 0= . Gọi ϕ

(

0

0

ϕ90

0

)

là góc giữa hai mặt phẳng

( )

α &

( )

β . ' ' 'AA BB CC Khi đó:

( )

2

2

2

2

2

2

cos cos ;ϕ= = + +n n

α

β

. ' ' '+ + + + . A B C A B CII). Bài Tập Vận Dụng. DẠNG 4: LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

( )

α . Phương pháp: Cách 1: Tìm một điểm M

0

(

x y z

0

; ;

0

0

)

thuộc mặt phẳng

( )

α . Tìm một vectơ pháp tuyến n A B C của mặt phẳng

(

; ;

) ( )

α . Khi đó, phương trình mặt phẳng là: A x

(

x

0

)

+B y

(

y

0

)

+C z

(

z

0

)

=0Cách 2: Áp dụng cho những bài toán liên quan đến khoảng cách và góc. Giả sử mặt phẳng cần tìm có phương trình tổng quát : Ax+By+Cz+D=0 rồi dựa vào giả thiết để tìm các hệ số A , B , C, D . Ví dụ 1. Trong không gian với hệ Oxyz, cho 4 điểm A

(

− −1; 2;0 ;

)

B

(

− − −3; 2; 2

)

; C

(

2;0; 2 ;

)

D

(

− −1; 1;2

)

và mp(α) có phương trình : 2− x+3y−6z− =1 0 . a). Viết phương trình mặt phẳng đi qua B và vuông góc với AC . b). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . c). Viết phương trình mặt phẳng đi qua D và song song với mp(α) d). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) . e). Viết phương trình mặt phẳng đi qua C , song song với trục Ox và BC. f). Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mp(α) . Ví dụ 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A

(

1; 1; 1− −

)

và mặt phẳng

( )

P có phương trình : 2x−3y−6z+ =1 0. a). Tính khoảng cách từ A đến mp(P). Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với mp

( )

P . b). Xác định tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên mp(P) . Ví dụ 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng : (P): -x + 2y - 2z – 5 = 0 và (Q): x + 2y – 3z + 1 = 0. a).Xét vị trí tương đối của mp

( )

α :x2y+2z+ =1 0 với mp(P) và mp(Q). b).Viết phương trình mp(R) đi qua gốc tọa độ O ,vuông góc với (P) và (Q). *Ví dụ 4 : Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(2 ; 1 ; 1) và cắt các tia Ox ; Oy ; Oz lần lượt tại A ; B và C sao cho tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất. PHẦN TRẮC NGHIỆM.