NB = NC (GT); ND = NA (GT)⇒ TỨ GIÁC ABDC LÀ HÌNH BÌNH HÀNHCÓ ∠A = 90O (GT) ⇒ ABDC LÀ HÌNH CHỮ NHẬT

Bài 5a) Ta có: NB = NC (gt); ND = NA (gt)⇒ Tứ giác ABDC là hình bình hànhcó ∠A = 90

o

(gt) ⇒ ABDC là hình chữ nhật.b) Ta có: AI = IC (gt); NI = IE (gt)⇒ AECN là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).mặt khác ΔABC vuông có AN là trung tuyến nên AN = NC = BC/2.Vậy tứ giác AECN là hình thoi.c) BN và DM là 2 đường trung tuyến của tam giác ABD; BN và MD giao nhau tạiG nên G là trọng tâm tam giác ABD.Tương tự G’ là trọng tâm của hai tam giác ACD⇒ BG = BN/3 và CG’ = CN/3 mà BN = CN (gt) ⇒ BG = CG’d) Ta có: S

ABC

= (1/2).AB.AC = (1/2).6.6 = 24 (cm

2

)Lại có: BG = GG’ = CG’ (tính chất trọng tâm)⇒ S

DGB

= S

DGG'

= S

DG'C

= 1/3 S

BCD

(chung đường cao kẻ từ D và đáy bằng nhau)Mà S

BCD

= S

CBA

(vì ΔBCD = ΔCBA (c.c.c))⇒S

DGG'

= 24/3 = 8(cm

2

)________________________________________________________________________________Phòng Giáo dục và Đào tạo ...Đề thi Học kì 1Môn: Toán 8Thời gian làm bài: 90 phút(Đề 2)