ÉAMB = 900 ( NỘI TIẾP CHẮN NỬA ĐƯỜNG TRÒN ) => ÉKMF = 900 (VÌ LÀ HAI GÓC KỀ BÙ)

1. Ta có : éAMB = 90

0

( nội tiếp chắn nửa đường tròn )

=> éKMF = 90

0

(vì là hai góc kề bù).

éAEB = 90

0

( nội tiếp chắn nửa đường tròn )

=> éKEF = 90

0

(vì là hai góc kề bù).

=> éKMF + éKEF = 180

0

. Mà éKMF và éKEF là hai góc đối của tứ giác EFMK do đó

EFMK là tứ giác nội tiếp.

X

I

F

M

H

E

K

1

2

2

1

O

B

A

Ta có éIAB = 90

0

( vì AI là tiếp tuyến ) => AIB vuông tại A

có AM ⊥ IB ( theo trên).

áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao => AI

2

= IM . IB.

Theo giả thiết AE là tia phân giác góc IAM => éIAE = éMAE => AE = ME (lí do ……)

=> éABE =éMBE ( hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) => BE là tia phân giác góc ABF.

(1)

Theo trên ta có éAEB = 90

0

=> BE ⊥ AF hay BE là đường cao của tam giác ABF (2).

Từ (1) và (2) => BAF là tam giác cân. tại B .

BAF là tam giác cân. tại B có BE là đường cao nên đồng thời là đương trung tuyến => E là

trung điểm của AF. (3)

Từ BE ⊥ AF => AF ⊥ HK (4), theo trên AE là tia phân giác góc IAM hay AE là tia phân giác

éHAK (5)

Từ (4) và (5) => HAK là tam giác cân. tại A có AE là đường cao nên đồng thời là đương trung

tuyến => E là trung điểm của HK. (6).

Từ (3) , (4) và (6) => AKFH là hình thoi ( vì có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung

điểm của mỗi đường).

(HD). Theo trên AKFH là hình thoi => HA // FH hay IA // FK => tứ giác AKFI là hình

thang.

Để tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn thì AKFI phải là hình thang cân.

AKFI là hình thang cân khi M là trung điểm của cung AB.

Thật vậy: M là trung điểm của cung AB => éABM = éMAI = 45

0

(t/c góc nội tiếp ). (7)

Tam giác ABI vuông tại A có éABI = 45

0

=> éAIB = 45

0

.(8)

Từ (7) và (8) => éIAK = éAIF = 45

0

=> AKFI là hình thang cân (hình thang có hai góc đáy bằng

nhau).

Vậy khi M là trung điểm của cung AB thì tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn.