+ AH ⊥ BC  AH LÀ ĐƯỜNG CAO CỦA  ABD+ HD = HB  AH LÀ TRUNG TUYẾN CỦA  ABD  ABD CÓ AH VỪA LÀ ĐƯỜNG CAO VỪA LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN NÊN  ABD CÂN TẠI A

Bài 12.

a) Ta có:

+ AHBCAH là đường cao của  ABD

+ HD = HBAH là trung tuyến của  ABD

  ABDAH vừa là đường cao vừa là đường

trung tuyến nên  ABD cân tại A .

b) +  ABD cân tại A nên: ADH = ABH (1)

+  ADH vuông tại H nên: DAH + ADH = 90 0 (2)

+  ABC vuông tại A nên: ACB + ABH = 90 0 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: DAH = ACB (đpcm).

c) Ta có:

+  DCE vuông tại E nên:

90 0

DCE CDE + = (4)

+ Mà: CDE = ADH (đối đỉnh) (5)

Từ (2), (4), (5) suy ra: DCE = ACB

CB là tia phân giác của ACE

d) Ta có: + AHBCAHDC

+ IDAC

+ CEAD

 là 3 đường cao của  BCD nên đồng quy tại một điểm.

, ,

AH ID CE

e) Vì AHBC nên HB HC , lần lượt là hình chiếu của AB AC , trên BC

Mà: ACAB (gt)

  (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

HC HB

Mà: HD = HB (điểm D tia HC )

Nên: điểm D thuộc đoạn thẳng HC

Do đó: CDCH

Lại có: CHAC (quan hệ giữa đường xien và đường vuông góc)

Vâỵ: CDAC .

f) Nếu I là trung điểm của AC thì: DI là đường trung tuyến của  ADC

Mà: DIAC

  ADCDI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên  ADC cân tại D

 =

DAC DCA

Lại có: ADB = 2 DCA ( tính chất góc ngoài của tam giác)

Mà: ADB = ABC (vì  ABD cân tại A )

Do đó: ABC = 2 DCA

Mà: ABC + DCA = 90 0 Suy ra: ABC = 60 ; 0 DCA = 30 0

Vậy  ABC có thêm điều kiện ABC = 60 0 (hoặc ACB = 30 0 ) thì I là trung điểm AC .