A) CHỨNG MINH

Bài 15.

a) Chứng minh: DH = DE .

K

Cách 1:

Xét  AHD và  AED , có:

B

90 0

AHD = AED =

H

P

AD là cạnh huyền chung

D

HAD = EAD ( AD là phân giác HAC )

A C

E

Do đó  AHD = AED (Cạnh huyền – góc nhọn)

 = (2 cạnh tương ứng).

DH DE

Cách 2:

 ⊥

 ⊥

Ta có: DH AH

DE AE

D thuộc đường phân giác HAE

 = (Tính chất của điểm thuộc tia phân giác).

b) Chứng minh  AKC cân.

Do D là giao điểm của hai đường cao KECH nên D là trực tâm của  AKC

 ⊥

AD CK

Xét  AKC có AD là đường cao đồng thời là đường phân giác

Do đó:  AKC cân tại A.

c) Chứng minh  KHE =  CEH .

Xét  AEK và  AHC có:

AK = AC (Do  AKC cân)

A chung

Do đó:  AEK =  AHC (Cạnh huyền – góc nhọn)

 = (2 góc tương ứng)

HKE ECH

KE = HC (2 cạnh tương ứng).

Lại có:

+) AH = AE (Do  AHD =  AED )

+) AK = AC (Do  AKC cân)

+) AC = AE + EC

+) K = AH + HK

Suy ra HK = EC

Xét  KHE và ΔCEH có:

HK = EC (Chứng minh trên)

HKE = ECH (Chứng minh trên)

KE = HC (Chứng minh trên)

Do đó: KHE =  CEH c g c ( - - )

d) Tính AC .

Áp dụng định lí Py-ta-go cho  ABC vuông t ại A có: AB 2 + AC 2 = BC 2 (1)

Áp dụng định lí Py-ta-go cho  AHB vuông t ại H có: AB 2 = AH 2 + BH 2 (2)

Áp dụng định lí Py-ta-go cho  AHC vuông t ại H có: AC 2 = AH 2 + CH 2 (3)

Từ (1), (2), (3) Suy ra:

2 2 2 2 2 2

BC BH CH

2 2 2 2 2 50 18 32

2 576 24

BC = AH + BH + CHAH = − − = − − =  AH =

2 2

Thay vào (3), ta tính được AC = 30 cm .

e) Chứng minh  HEP đều

Khi BCA = 30 0KAC = 60 0

Xét  AKC cân tại A, có KAC = 60 0

  AKC đề u

Do đó AK = AC = KC (4)

Lại có: AD KE AP , , là các đường cao đồng thời là trung tuyến

 lần lượt là trung điểm của AC AK CK , , .

, ,

E H P

Xét  AHC vuông tại H , trung tuyến HE ứng với cạnh huyền AC .

HE = AC (Tính chất trung tuyến trong tam giác vuông)

2 (5)

Suy ra 1

Tương tự ta có: 1

2 (6)

HP = AK và 1

2 (7)

EP = CK

Từ (4), (5), (6), (7) suy ra: HE = HP = EP

Vậy  HEP đều (Điểu phải chứ ng minh).