AA) CHỨNG MINH TỨ GIÁC BHCM LÀ HÌNH BÌNH HÀNH. 90 0ABM  (GÓC NỘI T...

Bài 4:

A

a) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.

 90 0

ABM  (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) BM AB

K

m n

H O E

H là trực tâm tam giác ABC CH AB

=

N

/

B C

Do đó: BM // CH

/ =

Chứng minh tương tự ta được: BH // CM

M

Vậy tứ giác BHCM là hình bình hành.

b) Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn.

ANB AMB (do M và N đối xứng nhau qua AB)

AMB ACB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của đường tròn (O))

H là trực tâm tâm giác ABC nên AH BC, BK AC nên ACB AHK (K = BH

AC)

Do đó: ANB AHK .

Vậy tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn.

c) Chứng minh ba điểm N,H,E thẳng hàng.

Tứ giác AHBN nội tiếp (câu b) ABN AHN .

ABN 90 0 (do kề bù với ABM 90 0 , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

Suy ra: AHN 90 0 .

Chúng minh tương tự tứ giác AHCE nội tiếp AHE ACE 90 0

Từ đó: AHN AHE 180 0 N, H, E thẳng hàng.

d) Giả sử AB = R 3 . Tính diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và

đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN.

Do ABN 90 0 AN là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN.

AM = AN (tính chất đối xứng) nên đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác

AHBN

bằng nhau S viên phân AmB = S viên phân AnB

2 0 2

.120

R R

 

0

360 3

 AB = R 3 AmB 120 0 S quạt AOB =

AmB 120 0 BM 60 0 BM R

1 1 1 1 2 3

SAB BMR RR

. . . . 3.

2 ABM 2 2 4 4

O là trung điểm AM nên S AOB =

S viên phân AmB = S quạt AOB – S AOB

2

2 3

R

3

4

=

= 12 R 24   3 3

 Diện tích phần chung cần tìm :

2. S viên phân AmB = 2. 12 R 24   3 3

= R 6 24   3 3

(đvdt)

Đề số 3: