DÙNG TÍNH CHẤT ĐƯỜNG NỐI TÂM LÀ TRUNG TRỰC CỦA DÂY CHUNG.CCCVÍ DỤ M...
2) Dùng tính chất đường nối tâm là trung trực của dây chung.cccVÍ DỤ MINH HỌAccc#Ví dụ 1. Cho (O3 GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
1
) cắt (O2
) tại A, B. Kẻ các đường kính AC của (O1
) và AD của (O2
).Chứng minh rằng:Ba điểmB, C, D thẳng hàng.a) b) CD=2O1
O2
.#Ví dụ 2. Cho(O1
; 20cm)cắt(O2
; 15cm)tại A, B. Tính đoạn nối tâm O1
O2
biết AB=24cm (Xét hai trường hợpO1
, O2
nằm cùng phía và khác phía đối với AB).#Ví dụ 3. Cho (O1
) cắt (O2
) tại A, B. Gọi I là trung điểm của O1
O2
. Qua A vẽ đườngthẳng vuông góc với I A, cắt(O1
)tạiC và(O2
)tạiD(khác A). Chứng minh rằngC A=AD.cccBÀI TẬP VẬN DỤNGccc#Bài 1. Cho hai đường tròn(O1
;R1
)cắt(O2
;R2
)tại AvàB (R1
>R2
). Hãy cho biết số tiếptuyến chung của hai đường tròn, đồng thời nêu rõ các bước vẽ các tiếp tuyến chung này.#Bài 2. Cho hai đường tròn đồng tâmO. Một đường tròn(O0
)cắt một đường tròn tâmOtại A,B và cắt đường tròn tâmOcòn lại tạiC,D. Chứng minh rằng AB∥CD.#Bài 3. Cho hai đường tròn (O1
;R1
)cắt(O2
;R2
)tại A và B (O1
và O2
nằm khác phía đốivới AB). Một cát tuyến P AQ quay quanh A (P∈(O1
), Q∈(O2
)) sao cho A nằm giữa P và Q.Hãy xác định vị trí của cát tuyếnP AQ trong mỗi trường hợp saua) b) PQ có độ dài lớn nhất.Alà trung điểm của PQ.Chu vi tam giácBPQ lớn nhất.c) d) Diện tích tam giácBPQ lớn nhất.#Bài 4. ChoH, K là các giao điểm của hai đường tròn(O1
)và(O2
). Đường thẳngO1
Hcắt(O1
)tạiA và(O2
)tạiB. Đường thẳngO2
H cắt(O1
)tạiCvà (O2
)tạiD. Chứng minh rằng bađường thẳng AC,BD, HK đồng quy tại một điểm.3 GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒNChương
Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu góc ở tâm, góc tạo bởi hai cát tuyến (hoặc gócgiữa cát tuyến và tiếp tuyến) của đường tròn, quỹ tích cung chứa góc và điều kiện để một tứgiác nội tiếp hay ngoại tiếp được một đường tròn. Qua đó rèn luyện những kỹ năng cơ bảntrong việc chứng minh các tính chất hình học, cách giải các bài toán quỹ tích, dựng hình,tính toán các đại lượng hình học như độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích hìnhtròn và diện tích hình quạt tròn.| Chủ đề 1 : GÓC Ở TÂM, SỐ ĐO CUNG, LIÊN HỆ GIỮA
CUNG VÀ DÂY
A Kiến thức cần nhớ
B
Góc ở tâm có mối liên hệ chặt chẽ với cung tròn. Trong đường tròn(O), ta xét góc ở tâm AOB (H.170) thì số đo cung nhỏ ABbằng sốm
đo góc AOB, số đo cung lớn ABbằng360◦
−AOB. Từ đó, để tìm sốA
O
đo cung ta tìm số đo góc và ngược lại.n
Hình 170B Các dạng bài tập cơ bản
Dạng 1: SỰ LIÊN HỆ GIỮA GÓC Ở TÂM VÀ CUNGPhương pháp giải:Số đo góc ở tâm đường tròn bằng số đo cung bị chắn. Trên hình170:sđAOB=sđAB.cccVÍ DỤ MINH HỌAccc#Ví dụ 1. Giả sử Alà một điểm nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến ABvà ACtới đường tròn (BvàClà các tiếp điểm). Tìm số đo cung nhỏ và cung lớnBCcủa đường tròn(O), biết rằngB AC=α.#Ví dụ 2. Cho đường tròn(O)đường kính ABvà dây cung AC. Chứng tỏ rằngsđB AC=12sđBC.#Ví dụ 3. Giả sửC là một điểm trên cung lớn ABcủa đường tròn(O). ĐiểmC chia cunglớnABthành hai cung ACvàCB. Chứng minh rằng cung lớn ABcó sđAB=sđAC+sđCB.Trong các bài toán về cung tròn, bài toán chứng minh hai cung bằng nhau có ý nghĩa!
rất quan trọng. Từ hai cung bằng nhau, ta chứng minh được hai đoạn thẳng bằngnhau, hai góc bằng nhau.#Bài 1. Giả sử M là một điểm nằm ngoài đường tròn(O;R) sao cho OM=2R. Từ M kẻhai tiếp tuyếnM A,MBvới đường tròn (AvàBlà các tiếp điểm). Tìm số đo góc ở tâm AOB.#Bài 2. Cho hai đường tròn(O) và (O0
)cắt nhau tại hai điểm A và B. Đường phân giáccủa gócOBO0
cắt các đường tròn(O)và(O0
)theo thứ tự tạiC vàD. So sánh hai gócBOC vàBO0
D.#Bài 3. Cho tam giác ABC có Bb=70◦
, Cb=50◦
. Đường tròn tâm O nội tiếp tam giác đótiếp xúc với các cạnh AB, AC, BC theo thứ tự tại D, E, F. Tính số đo các cung DE, EF vàF D.Dạng 2: SỰ LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂYPhương pháp giải:a) Hai đường thẳng song song cắt(O)tại A,B,C,D (H.176a) thìsđAB=sđCD.ABDCO OOB MNa) b) c)Hình 176b) Các trường hợp cơ bản:Trên hình176b: AB=AC⇔sđAB=sđAC.Trên hình176c: AB=M N⇔sđAB=sđM N.