LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU NGOẠI TIẾP TỨ DIỆN ABCD VỚI A(1; 1; 0), B(3;...

Bài 4: Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD với A(1; 1; 0), B(3; 1; 2),

C(-1; 1; 2) và D(1; -1; 2).

Giải:

2

2

IA IB

 

      

1;1;1 , 2

IB IC I R IA

Cách 1: Gọi I(x; y; z)  

 

IC ID

Cách 2:

Gọi phương trình mặt cầu là: x

2

y

2

z

2

 2ax + 2by + 2cz +d = 0 a 

2

b

2

c

2

  d 0 

Mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D nên:

2 2 2 0

a b d

   

      

6 2 4 14 0

a b c d

               

1; 2; 2

a b c d

2 2 4 6 0

     

Kết luận: Phương trình mặt cầu là:  x  1  

2

y  1  

2

z  2 

2

 4

Chú ý: Bài toán (ĐH KD-2004): Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(2; 0;1), B(1; 0; 0),

C(1; 1; 1) và mặt phẳng (P) có phương trình: x + y + x - 2 = 0. Viết phương trình mặt cầu

đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P).

Cách giải bài toán này tương tự như cách 1 của bài toán trên.

Dạng 3: Lập phương trình tiếp diện của mặt cầu

Bài toán 1: Lập phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) tâm I, bán kính R tại điểm A

Cách giải: mp(P) đi qua A và nhận véc tơ



IA

làm véc tơ pháp tuyến

Bài toán 2: Lập phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính R biết

véc tơ pháp tuyến của (P) là: n

  A B C ; ; 

Cách giải:

  P : Ax + By +Cz + D = 0 .

Có: d I P,      R Aa +Bb +Cc+D

2

2

2

A R

B C  

  tìm được D suy ra phương trình mp(P).

Chú ý: Trong bài toán cho biết véc tơ pháp tuyến dưới dạng:

- Biết   P song song với một mặt phẳng hoặc song song với 2 đường thẳng cho trước.

- Biết vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.

Bài toán 3: Lập phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S)

tâm I(a; b; c), bán kính R biết (P) chứa đường thẳng

(d) cho trước.

- Xét đường thẳng (d) dưới dạng phương trình tổng quát;

- Viết phương trình chùm mặt phẳng đi qua (d);

- Sử dụng điều kiện tiếp xúc tìm ra mp(P).

Bài toán 4: Lập phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S),

tâm I(a; b; c), bán kính R biết (P) đi qua điểm C và:

1) Song song với đường thẳng (d) cho trước.

2) Vuông góc với mặt phẳng (Q) cho trước.

1) Gọi:    Qd C a ; ;       PQa đi qua A và song song với d nên có pt xác định

Bài toán trở thành viết phương trình mp(P) đi qua a và tiếp xúc với mặt cầu (S)

2) Tương tự như trên với: d đi qua A và vuông góc với mp(Q).

Dạng 4: Đường tròn trong không gian

Bài toán 1: Xác định tâm, tính bán kính đường tròn là giao của mặt phẳng với mặt cầu cho

trước:

Cách giải: Sử dụng tính chất ở phần B.I

2)

để tìm tâm, tính bán kính đường tròn

Bài toán 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn là giao của 2 mặt cầu (S), (S') có tâm lần

lượt là I, I'; bán kính R, R'.

- Đưa pt đường tròn là giao của 2 mặt cầu về pt đường tròn là giao của mặt cầu (S) với

một mặt phẳng (Q).

- Tâm của đường tròn là O II  '    Q ;

bán kính r R

2

d I P

2

;    .

Bài toán 3:

Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn sau kẻ

từ A cho trước:

  

2

 

2

2

  1

      

x a y b z c R

 

Ax + By +Cz + D = 0



Cách giải: Gọi B là tiếp điểm. Để ý rằng B thuộc đường tròn nên toạ độ B thoả mãn (1).

Lại có: tiếp tuyến AB của đường tròn đồng thời là tiếp tuyến của mặt cầu tâm O nên:

 

. 0 2

   

  

AB OB AB OB

từ (1) và (2) suy ra toạ độ B  tiếp tuyến AB.

Dạng 5: Ứng dụng của mặt cầu giải một số bài toán đại số