KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MARKETING HIỆN ĐẠI

1.1. Khái niệm cơ bản về marketing hiện đại:

Marketing đã từng đợc hiểu là "tiếp thị", "bán ra thị trờng", "phát triển thị

trờng", "làm thị trờng"..., nhng ngày nay marketing hiện đại không còn chỉ đợc

hiểu một cách đơn giản nh vậy mà ngời ta đều thống nhất rằng marketing nh là

một khoa học nghiên cứu về thị trờng nhằm mục đích chỉ ra cho các công ty, xí

nghiệp thậm chí cả các tổ chức phi lợi nhuận đạt đợc hiệu quả cao nhất trong

hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy vậy đứng dới những góc độ khác

nhau các nhà kinh tế, các nhà kinh doanh có những tiếp cận khác nhau về

marketing.

Theo Hiệp hội Marketing của Mỹ AMA (American Marketing Association):

Marketing là thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm hớng vào dòng

chuyển vận hàng hóa và dịch vụ từ ngời sản xuất tới ngời tiêu thụ hoặc ngời sử

dụng.

Định nghĩa của J. Landrevie, D. Lindon, R. Laufer:

Marketing là toàn bộ những phơng tiện mà các doanh nghiệp sử dụng để

xây dựng, bảo vệ và phát triển thị trờng của họ.

Định nghĩa J. J Lambin:

Marketing, đó là quảng cáo, là kích động, là bán hàng bằng gây sức ép tức

là toàn bộ những phơng tiện bán hàng đôi khi mang tính chất tấn công đợc sử

dụng để chiếm thị trờng hiện có. Marketing cũng là toàn bộ những công cụ phân

tích, phơng pháp dự toán và nghiên cứu thị trờng đợc sử dụng nhằm phát triển

cách tiếp cận những nhu cầu và yêu cầu.

Định nghĩa của D. Lerue và A. Caillat:

Marketing là toàn bộ những hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nhằm

khuyến khích, khêu gợi, làm nảy sinh những nhu cầu của ngời tiêu dùng về một

loại sản phẩm và dịch vụ nào đó; thực hiện sự thích ứng liên tục của bộ máy sản

xuất và bộ máy thơng mại của một doanh nghiệp đối với những nhu cầu đã đợc

xác định.

Định nghĩa của Philip Kotler (Mỹ):

Marketing là một dạng hoạt động của con ngời nhằm thỏa mãn những nhu

cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.

Để làm cho định nghĩa về marketing thêm sáng tỏ cần giải thích thêm một

số thuật ngữ: nhu cầu, ớc muốn, sự cần dùng, sản phẩm, trao đổi, giao dịch và

thị trờng.

* Nhu cầu (Needs) là một cảm giác về sự thiếu hụt một cái gì đó mà con

ngời cảm nhận đợc, ví dụ: nhu cầu ăn, uống, đi lại, học hành, nghỉ ngơi, giải

trí ... Nhu cầu này không phải do xã hội hay ngời làm marketing tạo ra. Chúng

tồn tại nh một bộ phận cấu thành của con ngời.

*Mong muốn (Wants) là sự ao ớc có đợc những thứ cụ thể để thỏa mãn

những nhu cầu sâu xa. Mong muốn của con ngời không ngừng phát triển và đợc

định hình bởi các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ... nh nhà thờ, trờng học,

gia đình, tập thể và các công ty kinh doanh.

* Cầu hoặc Yêu cầu (Demands) là số lợng hàng hóa mà ngời mua muốn

mua và có khả năng mua (có khả năng thanh toán) ở một mức giá nào đó.

* Sản phẩm (Produos). Những nhu cầu, ớc muốn và sự cần dùng của con

ngời gợi mở nên sự có mặt của sản phẩm.

Sản phẩm là bất kỳ cái gì có thể hiến cho thị trờng sự chú ý, sự đồng tình,

sự sử dụng hoặt tiêu thụ, có thể thỏa mãn đợc một nhu cầu hay ớc muốn.

Khái niệm về sản phẩm không chỉ ban hành trong những vật thể vật chất.

Bất kỳ cái gì có thể làm thỏa mãn đợc một nhu cầu thì đều có thể gọi đó là một

sản phẩm, tức là sản phẩm bao gồm sản phẩm hiện hữu và sản phẩm không hiệu

hữu (dịch vụ).

* Trao đổi (Exchange) là hành vi nhận từ một ngời hoặc tổ chức nào đó thứ

mà mình muốn và đa lại cho ngời hoặc tổ chức một thứ gì đó. Trao đổi giữa

Hàng và Hàng, Tiền - Hàng - Tiền, Hàng hoặc Tiền với các yếu tố phi vật chất

(tinh thần, tình cảm ...), giữa các yếu tố phi vật chất với nhau. Trao đổi là một

trong 4 cách để ngời ta có đợc sản phẩm: