2.2. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA MARKETING TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ

1.2.2. Vai trò, chức năng của marketing trong quản lý kinh tế:

Ngày nay, quản trị marketing là chủ đề cho việc tăng trởng về lợi ích ở mọi

tầm cỡ và trong mọi loại tổ chức ở bên trong, bên ngoài khu vực kinh doanh và

trong mọi loại quốc gia.

Trong lĩnh vực kinh doanh, marketing đã đi vào ý thức của các công ty vào

những thời điểm khác nhau.

Marketing cũng có vai trò đặc biệt quan trọng với quản lý kinh tế vĩ mô.

Song marketing có vai trò to lớn đối với quản lý kinh tế vi mô. Thị trờng là đối t-

ợng và là căn cứ quan trọng của quản lý vĩ mô. Thông qua thị trờng để Nhà nớc

điều tiết sản xuất. Muốn hiểu thị trờng phải nghiên cứu nó qua lý luận của

marketing. Marketing là một trong những môn học quan trọng để thực hiện yêu

cầu của chúng đối với quá trình tái sản xuất hàng hóa là năng suất, chất lợng và

hiệu quả.

Ngày nay, các công ty không thể tồn tại đơn giản chỉ bằng việc làm tốt

công việc của mình mà còn thực hiện marketing nh là chức năng của công ty

bao gồm việc xác định các mục tiêu về khách hàng và cách tốt nhất để thỏa

mãn nhu cầu, mong muốn của họ một cách có tính cạnh tranh và có khả năng

sinh lợi nhuận.

Chức năng của marketing là những tác động vốn có bắt nguồn từ bản chất

khách quan của marketing đối với quá trình tái sản xuất hàng hóa bao gồm:

chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trờng. Marketing có chức

năng làm cho sản phẩm luôn luôn thích ứng với nhu cầu thị trờng. Nó không

làm công việc của các nhà kỹ thuật, các nhà sản xuất nhng nó chỉ ra các bộ phận

kỹ thuật sản xuất cần sản xuất gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất với khối lợng ra

sao và bao giờ thì đa nó vào thị trờng. Thực hiện chức năng này, marketing có

thể thâu tóm, phối hợp các hoạt động của các bộ phận kỹ thuật, tiêu chuẩn hóa

sản phẩm.

* Chức năng phân phối. Chức năng này bao gồm toàn bộ các hoạt động

nhằm tổ chức sự vận động tối u sản phẩm hàng hóa từ sau khi nó kết thúc quá

trình sản xuất đến khi đợc giao cho những ngời tiêu dùng.

* Chức năng tiêu thụ hàng hóa. Chức năng này có thể thâu tóm thành hai

loại hoạt động lớn:

+ Kiểm soát về giá cả;

+ Chỉ ra các nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng;

* Chức năng yểm trợ. Thực hiện chức năng này marketing có nhiều hoạt

động phong phú:

+ Quảng cáo;

+ Xúc tiến bán hàng;

+ Dịch vụ sản phẩm;

+ Hội chợ ...

Marketing có phối hợp sắp xếp bao gồm hai việc chính:

Thứ nhất là, chức năng đa dạng của marketing phải đợc phối hợp chặt chẽ

với nhau và cùng xuất phát từ quan điểm về khách hàng.

Thứ hai là, marketing cần phải đợc phối hợp tốt với các bộ phận khác của

công ty. Marketing không hoạt động đợc tốt nếu nó chỉ là một bộ phận riêng

biệt, nó hoạt động tốt nếu mọi nhân viên trong công ty đánh giá cao hiệu quả có

đợc từ sự hài lòng của khách hàng.