TÍNH GIÁ TRỊ CỦA CÁC BIỂU THỨC SAU

Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) A = x

3

– 30x

2

– 31x + 1 , tại x = 31

b) B = x

5

– 15x

4

+ 16x

3

– 29x

2

+ 13x , tại x = 14

Hướng dẫn

a) Vì x = 31 , nên thay 30 = x – 1, ta có

A = x

3

– (x – 1)x

2

– x.x + 1 = x

3

– x

3

+ x

2

– x

2

+ 1 = 1

Vậy với x = 31 thì A = 1

b) Vì x = 14 , nên thay 15 = x + 1 ; 16 = x + 2 ; 29 = 2x + 1 ; 13 = x -1, ta có

B = x

5

– (x + 1)x

4

+ (x + 2)x

3

– (2x + 1)x

2

+ x(x – 1)

= x

5

– x

5

– x

4

+ x

4

+ 2x

3

– 2x

3

– x

2

+ x

2

– x = -x

Vậy với x = 14 thì B = - 14

DẠNG 8: BÀI TOÁN CHỨNG MINH CHIA HẾT

* Phương pháp:

Muốn chứng minh một biểu thức A chia hết cho một số a nào đó ta làm như sau:

- Dùng tính chất chia hết:

+ Cần chứng minh chia hết cho 2 => chứng minh A có dạng 2k

+ Cần chứng minh chia hết cho 3 => chứng minh A có dạng 3k

+ Cần chứng minh chia hết cho 5 => chứng minh A có dạng 2k

...

+ Cần chứng minh chia hết cho a => chứng minh A có dạng a.k

- Kết hợp tính chất chia hết của một tổng (một hiệu) cho một số.

* Bài tập vận dụng: