1)2 + 32 = 1 VÀ Y = 3, GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC LÀ

1

)

2

+ 3

2

=

1

và y = 3, giá trị của biểu thức là: ( -

9

Khi x = -

2

4

Chú ý: Trong các dạng bài tập « TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC », việc thực hiện phép

nhân và rút gọn rồi mới thay giá trị của biến vào sẽ làm cho việc tính toán giá trị biểu thức

được dễ dàng và thường là nhanh hơn.

Ví dụ 3: Tính C = (5x

2

y

2

)

4

= 5

4

(x

2

)

4

(y

2

)

4

= 625x

8

y

8

Chú ý: Lũy thừa bậc n của một đơn thức là nhân đơn thức đó cho chính nó n lần. Để

tính lũy thừa bậc n một đơn thức, ta chỉ cần:

- Tính lũy thừa bậc n của hệ số

- Nhân số mũ của mỗi chữ cho n.

Ví dụ 4: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không phụ thuộc vào biến:

a) F = x(2x + 1) – x

2

(x + 2) + (x

3

– x + 3)

b) G = 4(x – 6) – x

2

(2 + 3x) + x(5x – 4) + 3x

2

(x – 1)

Giải

a) Ta có: F = x(2x + 1) – x

2

(x + 2) + (x

3

– x + 3)

= 2x

2

+ x – x

3

– 2x

2

+ x

3

– x + 3 = 3

Kết quả là một hằng số, vậy đa thức trên không phụ thuộc vào giá trị của x.

b) Ta có: G = 4(x – 6) – x

2

(2 + 3x) + x(5x – 4) + 3x

2

(x – 1)

= 4x – 24 – 2x

2

– 3x

3

+ 5x

2

– 4x + 3x

3

– 3x

2

= - 24

Ví dụ 5: Tìm x, biết:

a) 5x(12x + 7) – 3x(20x – 5) = - 100

b) 0,6x(x – 0,5) – 0,3x(2x + 1,3) = 0,138

a) 5x(12x + 7) – 3x(20x – 5) = - 100

 60x

2

+ 35x – 60x

2

+ 15x = -100

 50x = -100 => x = - 2

b) 0,6x(x – 0,5) – 0,3x(2x + 1,3) = 0,138

 0,6x

2

– 0,3x – 0,6x

2

– 0,39x = 0,138

 -0,69x = 0,138 => x = 0,2

DẠNG BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ

DẠNG 1/ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH:

* Phương pháp:

Thực hiện nhân ĐƠN THỨC với ĐA THỨC ; nhân ĐA THỨC với ĐA THỨC để thực

hiện phép tính.

* Bài tập vận dụng: