VẬY (S) CÓ PHƯƠNG TRÌNH X 2 + (Y − 7) 2 + (Z − 5) 2 = VẬY (S) CÓ...

26.

Vậy (S) có phương trình x 2 + (y − 7) 2 + (z − 5) 2 = 26.

§2. Phương Trình Mặt Phẳng

Bài tập 6.16. Lập phương trình mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau

a) Đi qua ba điểm A (1; 0; 0) , B (0; −2; 0) , C (0; 0; 3).

b) Đi qua ba điểm A (2; −1; 3) , B (4; 2; 1) , C (−1; 2; 3).

c) Đi qua điểm M (2; −1; 2) và song song với mặt phẳng (β) : 2x − y + 3z + 4 = 0.

d) Đi qua M (1; 2; 3) và vuông góc AB, biết A (−1; 0; 2) , B (3; 2; 1).

e) Đi qua hai điểm A (3; 1; −1) , B (2; −1; 4) và vuông góc với mặt phẳng (α) : 2x − y + 3z + 1 = 0.

f) Đi qua M (−2; 3; −1) và vuông góc với hai mặt phẳng (α) : x + 2y + 2z + 1 = 0; (β) : 2x + 3y + z = 0.

g) Đi qua hai điểm M (1; 2; 3) , N (2; −2; 4) và song song với trục Oy.

h) Trung trực của AB, biết A (4; −1; 5) , B (2; 3; 1).

i) Song song với (β) : 4x + 3y − 12z + 1 = 0 và tiếp xúc với (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 2x − 4y − 6z − 2 = 0.

Lời giải.

a) Mặt phẳng (P ) qua A(1; 0; 0), B(0; −2; 0), C(0; 0; 3) nên có phương trình đoạn chắn:

x

1 + y

−2 + z

3 = 1 ⇔ 6x − 3y + 2z − 6 = 0

i

AB = (2; 3; −2), −→

= (6; 6; 15).

AC = (−3; 3; 0) ⇒ h − − →

AC

b) Ta có: − − →

AB, −→

h − − →

Mặt phẳng (P ) qua A(2; −1; 3) và nhận

= (6; 6; 15) làm vectơ pháp tuyến.

Vậy (P) có phương trình 6 (x − 2) + 6 (y + 1) + 15 (z − 3) = 0 ⇔ 2x + 2y + 5z − 17 = 0.

c) Mặt phẳng (β) có vectơ pháp tuyến − → n = (2; −1; 3).

Mặt khác (P ) qua M (2; −1; 2) và (P )||(β) nên nhận − → n = (2; −1; 3) làm vectơ pháp tuyến.

Vậy (P) có phương trình: 2(x − 2) − 1(y + 1) + 3(z − 2) = 0 ⇔ 2x − y + 3z − 11 = 0.

d) Mặt phẳng (P ) qua M(1; 2; 3) và (P )⊥AB nên nhận − − →

AB = (4; 2; −1) làm vectơ pháp tuyến.

Vậy (P) có phương trình: 4(x − 1) + 2(y − 2) − (z − 3) = 0 ⇔ 4x + 2y − z − 5 = 0.

e) Ta có: − − →

AB = (−1; −2; 5) và mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến − → n = (2; −1; 3).

= (−1; 13; 5) làm vectơ pháp tuyến.

AB, − → n

Vì (P ) qua A, B và (P )⊥(α) nên nhận

Vậy (P) có phương trình: −(x − 3) + 13(y − 1) + 5(z + 1) = 0 ⇔ x − 13y − 5z + 5 = 0.

f) Mặt phẳng (α) và (β) lần lượt có vectơ pháp tuyến −−→ n (α) = (1; 2; 2) và −−→ n (β) = (2; 3; 1).

= (−4; 3; −1) làm vectơ pháp tuyến.

Ta có (P )⊥(α) và (P )⊥(β) nên nhận −−→ n (α) , −−→ n (β)

Lại có (P ) qua M (−2; 3; −1) nên có phương trình −4(x+2)+3(y−3)−(z+1) = 0 ⇔ 4x−3y+z+18 = 0.

= (−1; 0; 1).

j i

M N , − →

M N = (1; −4; 1) ⇒ h −−→

g) Ta có: −−→

Vì (P ) qua M, N và (P ) k Oy nên nhận h −−→

= (−1; 0; 1) làm vectơ pháp tuyến.

Vậy (P) có phương trình: −(x − 1) + 0(y − 2) + 1(z − 3) = 0 ⇔ x − z + 2 = 0.

h) Ta có (P) là trung trực của AB nên đi qua trung điểm I (3; 1; 3) của AB.

Lại có (P )⊥AB nên nhận − − →

AB = (−2; 4; −4) làm vectơ pháp tuyến.

Vậy (P) có phương trình: −2(x − 3) + 4(y − 1) − 4(z − 3) = 0 ⇔ x − 2y + 2z − 7 = 0.

i) Mặt cầu (S) có tâm I (1; 2; 3) và bán kính r = 4.

Vì (P ) k (β) nên có phương trình dạng 4x + 3y − 12z + d = 0 (d 6= 1).

d = 78

√ 16 + 9 + 144 = 4 ⇔

Mặt khác (P ) tiếp xúc với (S) nên d (I ; (P )) = r ⇔ |4 + 6 − 36 + d|

d = −26 .

Vậy có hai mặt phẳng cần tìm là (P) : 4x + 3y − 12z + 78 = 0 hoặc (P) : 4x + 3y − 12z − 26 = 0.

Bài tập 6.17. Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau

a) (α) : x − 2y + 3z − 3 = 0; (β) : 2x − y + z − 1 = 0.

b) (α) : 2x − y + 2z + 1 = 0; (β) : −4x + 2y − 4z − 1 = 0.

c) (α) : 3x − y + 2z + 1 = 0; (β) : 6x − 2y + 4z + 2 = 0.

a) Vì 1 : −2 : 3 6= 2 : −1 : 1 nên (α) cắt (β).

b) Vì 2

−4 = −1

−4 6= 1

−1 nên (α) k (β).

2 = 2

c) Vì 3 : −1 : 2 : 1 = 6 : −2 : 4 : 2 nên (α) ≡ (β).

Bài tập 6.18. Tính các khoảng cách sau

a) Giữa M (2; −3; 1) và (α) : 2x + 2y + z + 3 = 0.

b) Giữa A (−4; 1; 5) và (α) : x + 7y − 2z + 1 = 0.

c) Giữa (α) : 2x − y + 2z + 1 = 0 và (β) : 4x − 2y + 4z − 3 = 0.

√ 4 + 4 + 1 = 2

a) Ta có: d (M, (α)) = |4 − 6 + 1 + 3|