THỦY PHÂN 1 KG POLI(VINYL AXETAT) TRONG NAOH THU ĐƯỢC 900G POLIME. %...

2. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)

M ---> M

n+

+ ne (n=1,2 hoặc 3e)

+ Tác dụng với phi kim:

+ Tác dụng với dung dịch axit:

Với dung dịch axit HCl, H

2

SO

4

loãng: (trừ kim loại đứng sau H)  sản phẩm là muối và khí H

2

.

Với dung dịch HNO

3

, H

2

SO

4

đặc: (trừ Pt, Au không phản ứng) sản phẩm là muối + sản phẩm khử + nước.

Chú ý: HNO

3

, H

2

SO

4

đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al, Fe, Cr …

+ Tác dụng với nước: Các kim loại Li, K, Ba, Ca, Na pư được với nước ở nhiệt độ thường tạo

bazơ và khí H

2

+ Tác dụng với dd muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dd muối thành

kim loại tự do.

Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối: A + B

n+

Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hóa học

Kim loại A không tan trong nước

Muối tạo thành phải tan

+ Tác dụng với dd kiềm: Chỉ có Al , Zn tác dụng

IV. Dãy điện hóa của kim loại:

K

+

Na

+

Ca

2+

Mg

2+

Al

3+

Zn

2+

Fe

2+

Ni

2+

Sn

2+

Pb

2+

H Cu

2+

Fe

3+

Hg

2+

Ag

+

Pt

2+

Au

3+

Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần

K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H

2

Cu Fe

2+

Hg Ag Pt Au

Tính khử của kim loại giảm dần

Ý nghĩa dãy điện hóa : Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa

mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

V. Điều chế kim loại: