TÁC DỤNG VỚI DD AXIT

2.

Tác dụng với dd axit:

Kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH của

Vd: Fe + CuSO

4

 FeSO

4

+ Cu

kim loại) +

dd axit (HCl, H

2

SO

4

loãng)

Cu + 2AgNO

3

 Cu(NO

3

)

2

+ 2Ag

muối + H

2

 Lưu ý:

Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca,

…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH

Vd: 2Al + 3H

2

SO

4

loãng  Al

2

(SO

4

)

3

+3H

2

của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của

H

2

SO

4

đặc, nóng và HNO

3

tác dụng với

hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au) tạo thành

chúng.

muối nhưng không giải phóng hidro

 SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT:

Tính chất

NHÔM (Al = 27)

SẮT (Fe = 56)

-

Là kim loại nhẹ, màu trắng,

-

Là kim loại nặng, màu trắng xám,

dẻo, có ánh kim, dẫn điện và

dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt

Tính chất vật lý

dẫn nhiệt tốt.

tốt (kém Al).

-

Nhiệt độ nóng chảy 660

0

C.

-

Nhiệt độ nóng chảy 1539

0

C.

- Có tính nhiễm từ.

Tính chất hóa học

< Al và Fe có tính chất hóa học của kim loại >

t

0

t

0

2Al + 3S  Al

2

S

3

2Fe + 3Cl

2

 2FeCl

3

Tác dụng với phi

kim

Trang 3

Tác dụng với axit

2Al + 6HCl  2AlCl

3

+ 3H

2

Fe + H

2

SO

4

 FeSO

4

+ H

2

Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO

3

đặc nguội và H

2

SO

4

đặc

nguội.

Tác dụng với dd

muối

2Al + 3CuSO

4

 Al

2

(SO

4

)

3

+ 3Cu

Fe + 2AgNO

3

 Fe(NO

3

)

2

+ 2Ag

Tính chất khác

kiềm

Nhôm + dd kiềm

H

2

< Không phản ứng >

Trong các phản ứng:

Al luôn có

Trong các phản ứng:

Fe có hai hóa

trị: II, III.

hóa trị III.

 Sản xuất nhôm:

-

Nguyên liệu: quặng boxit (thành phần chủ yếu là Al

2

O

3

), than cốc, khơng khí.

-

Phương pháp: điện phân nóng chảy.

Điện phân nóng chảy

2Al

2

O

3

4Al + 3O

2

criolit