AL LÀ KIM LOẠI CÓ TÍNH KHỬ MẠNH

2.Tính chất hoá học: Al là kim loại có tính khử mạnh. (yếu hơn KLK, KLK thổ) a) Tác dụng với phi kim: tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim. Ví dụ: 4Al + 3O

2

→ 2Al

2

O

3

; 2 Al + 3Cl

2

→ 2AlCl

3

b) Tác dụng với axit: - Với các dung dịch axit HCl, H

2

SO

4

loãng: Ví dụ: 2Al + 6HCl → 2AlCl

3

+ 3H

2

; 2Al + 3H

2

SO

4

→ Al

2

(SO

4

)

3

+ 3H

2

 Pt ion: 2Al + 6H

+

→ 2Al

3+

+ 3H

2

 - Với dung dịch HNO

3

, H

2

SO

4

đặc: + Al không phản ứng với HNO

3

đặc nguội, H

2

SO

4

đặc nguội.

5

6

+ Với các axit HNO

3

đặc nóng, HNO

3

loãng, H

2

SO

4

đặc nóng: Al khử được NS xuống những mức oxi hoá thấp hơn. Al + 6HNO

3 đ



t

0

Al(NO

3

)

3

+ 3NO

2

+ 3H

2

O c) Tác dụng với H

2

O: 2Al + 6H

2

O → 2Al(OH)

3

+ 3H

2

(Do có lớp màng oxit không tan bảo vệ nên coi như Nhôm không tan trong nước) d) Tác dụng với oxit kim loại: (phản ứng nhiệt nhôm) Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kém hoạt động hơn trong oxit (FeO, CuO,...) thành kim loại tự do. Ví dụ: Fe

2

O

3

+ 2Al 

t

0

Al

2

O

3

+ 2Fe e) Tác dụng với dd kiềm: nhôm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)

2

.... VD: 2Al +2NaOH +6H

2

O → 2Na[Al(OH)

4

] +3H

2

(Nhôm tan trong dung dịch kiềm) natri aluminat 3H

2

. * Chú ý: Al + HCl hoặc H

2

SO

4

loãng hoặc ddNaOH: Al → 2