(0.5 Đ)CHO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN (O). LẤY ĐIỂM M...

2) Cho

SO

2

R

MN

R

3

. Hãy tính

SM

theo

R

. Đề 32: NINH BÌNH Câu 4. (3,0 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB, M là một điểm bất kì trên cung AB (M khác A và C). Đường thẳng BM cắt AC tại H. Kẻ HK vuông góc với AB (K thuộc AB). a. Chứng minh tứ giác CBKH là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh CA là tia phân giác của

MCK

. c. Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân. Đề 33: PHó Y£N Câu V . ( 3.00 điểm ) Cho đường tròn (O), dây AB, I là trung điểm AB, qua I vẽ hai dây cung CD và EF (C và F thuộc cùng một cung AB). CF và ED cắt AB lần lượt tạ M và N.Gọi H và K lần lượt là trung điểm của CF và DE. Chứng minh rằng: a. MHOI và NKOI là các tứ giác nội tiếp. b. Tam giác FHI đồng dạng với tam giác DKI. c. I là trung điểm của MN. Đề 34: (Không có) Đề 35: TIỀN GIANG Câu 4: (2,5 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O). Kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua M cắt đường tròn tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D, d không đi qua tâm O). a) Chứng minh rằng: MA

2

= MC.MD. b) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp trong đường tròn. c) Cho MC.MD = 144 và OM = 13 (độ dài các đoạn thẳng đã cho có cùng đơn vị đo). Tính độ dài đường tròn (O) và diện tích hình tròn (O) Đề 36: THÁI NGUYÊN Câu 7 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC và đường cao AH = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CH.