1.2 CÕU HỎI SỎNG TẠO

3.1.2 Cõu hỏi sỏng tạo:

Sỏch Ngữ văn chuẩn: 24/33 (72,7%)

Sỏch Ngữ văn nõng cao: 30/44 (68,1%)

Cõu hỏi mang tớnh sỏng tạo là những ưu điểm vượt trội của hệ thống

CHHDHB. Loại cõu hỏi nàychiếm tỉ lệ lớn là biểu hiện rừ nhất của phương

phỏp dạy học mới, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, tự giỏc của học sinh.

Trong SGK Ngữ văn cũ, cõu hỏi sỏng tạo chưa được chỳ ý đỳng mức, nhiều

cõu cũn ở dạng tỏi hiện. Giỏo sư Lờ Trớ Viễn, một người vừa dạy học vừa viết

sỏch từ những năm 1950, là một trong những tỏc giả của bộ sỏch giỏo khoa

văn THPT khi nhỡn nhận lại sỏch giỏo khoa của mỡnh cũng phải thừa nhận

rằng:

“Kinh nghiệm của tụi khiến cho tụi cú chỗ chưa hài lũng về hệ thống

cõu hỏi hướng dẫn của SGK”[30]

Trong luận văn thạc sĩ, đề tài ''Cõu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài trong

SGK văn THPT'' của Dương Thị Quy, tỏc giả đó nhận xột: ''Cõu hỏi đó cú sự

chỳ ý dẫn dắt học sinh vào tỏc phẩm xong việc làm mới dừng lại ở sự tỏi hiện,

nặng về tỏi hiện hơn là sỏng tạo'' [ 23 ]

Luận ỏn tiến sĩ của Nguyễn Quang Cương, đề tài ''Hệ thống cõu hỏi

trong SGK văn học-

bậc PTTH-

phần tỏc phẩm văn học Việt Nam'' cũng đó

nhận xột: ''Học sinh ở nhà do cú nhiều thời gian suy nghĩ; hơn nữa lại cú thể

tham khảo tài liệu hướng dẫn ngoài, vỡ thế rất cần quan tõm đến loại cõu hỏi

sỏng tạo, buộc học sinh suy nghĩ tỡm tũi trước khi đến lớp, trỏnh tỡnh trạng

cỏc em chỉ cần xem SGK và trả lời một cỏch quỏ dễ dàng'' [ 2 ]

Như vậy chỳng tụi cú thể nhận định, cõu hỏi sỏng tạo trong SGK Ngữ

văn chuẩn và nõng cao (phần thơ hiện đại) so với sỏch cũ đó tăng rừ rệt. Đa số

cỏc cõu hỏi đều thiờn về tớnh sỏng tạo nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới phương

phỏp dạy học coi

học sinh là bạn đọc, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, tự

giỏc của người học. Cõu hỏi sỏng tạo phong phỳ và đa dạng, cú nhiều cỏch

hỏi, cỏch nờu vấn đề khỏc nhau, tuỳ thuộc vào tớnh chất, đặc điểm riờng của

mỗi bài học. Từ những cõu hỏi đú yờu cầu học sinh phải biết so sỏnh, phõn

tớch, đỏnh giỏ, gợi mở...đỏnh thức sự sỏng tạo tiềm ẩn trong mỗi học sinh.

Trong phạm vi luận văn để tiện cho việc nghiờn cứu, tỡm hiểu, đồng thời căn

cứ vào đặc điểm, tớnh chất riờng của cõu hỏi, chỳng tụi tạm phõn ra cỏc dạng

nhỏ của cõu hỏi sỏng tạo như sau: