5 VẬN DỤNG NHỮNG ƢU ĐIỂM CỦA DẠY HỌC NỜU VẤN ĐỀ

1.5 Vận dụng những ƣu điểm của dạy học nờu vấn đề:

Thuật ngữ “Dạy học nờu vấn đề” đó cú từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ

XX. Lỳc đú. Dạy học nờu vấn đề mới chỉ được coi là một phương phỏp

nghiờn cứu. Đến giữa thế kỷ XX. Dạy học nờu vấn

đề đó trở thành một hệ

thống lớ luận. Đú là kết quả của sự tỡm kiếm thực tiễn sư phạm ở nhà trường

phổ thụng của cỏc nước Liờn Xụ (cũ), Ba Lan và một số nước khỏc.

Trong những năm gần đõy đó xuất hiện một đội ngũ đụng đảo những

nhà nghiờn cứu dạy học nờu vấn đề. Cú thể kể đến những tờn tuổi nổi tiếng

như: V.ễkụn, I.Ia.Lecne, I.F.Kharlamụp, TV.Cuđriasep... Ở Việt Nam cú G.S

Phan Trọng Luận, G.S-T.S Nguyễn Thanh Hựng đó tập trung nghiờn cứu khả

năng chiều hướng vận dụng dạy học nờu vấn đề vào dạy học tỏc phẩm văn

chương.

Cỏc tỏc giả đều nhận thấy vai trũ to lớn và ý nghĩa quan trọng của

dạy học nờu vấn đề đối với quỏ trỡnh nhận thức và phỏt triển của học sinh.

Trong cuốn “Cảm thụ văn học,

giảng dạy văn học”,

G.S Phan Trọng

Luận đó khẳng định: Dạy học nờu vấn đề hơn hẳn dạy học truyền thống. Cũng

trong cụng trỡnh này G.S đó đưa ra quan niệm dạy học nờu vấn đề, tỡnh huống

cú vấn đề và đặc điểm của cõu hỏi nờu vấn đề. G.S cho rằng:

Dạy học nờu vấn đề là dạy học sỏng tạo. Nú khỏc hẳn về bản chất

với dạy học truyền thống về mục đớch cũng như phương hướng thực hiện. Một

nguyờn tắc cơ bản của nú là song song với việc lĩnh hội tớch cực về kiến thức

là sự phỏt triển những năng lực sỏng tạo ở học sinh. Kiến thức vừa là sản

phẩm vừa là phương phỏp, con đường hỡnh thành nhõn cỏch và lĩnh hội kiến

thức phải thụng qua sự vận động bờn trong của chủ thể học sinh. [17]

Cú thể núi ý nghĩa quan trọng nhất của dạy học nờu vấn đề là đổi mới

vai trũ của người dạy và người học. Trong dạy học nờu vấn đề, học sinh được

bộc lộ vai trũ chủ thể của mỡnh trong suốt giờ học. Do được phỏt huy tớnh chủ

nhiệt tỡnh trong học tập. Từ đú cú tỏc dụng biến đổi học sinh từ vai trỡ

thụ

động sang vai trũ chủ động, tớch cực tiếp thu nguồn kiến thức. Sự chuyển đổi

này được V.ễkụn, nhà giỏo dục nổi tiếng của Cộng hũa nhõn dõn Ba lan đỏnh

giỏ: “ý nghĩa quan trọng nhất của sự tỏc động đến nhõn cỏch học sinh là sự

biến đổi học sinh từ chỗ là đối tượng của sự tỏc động học tập, giỏo dục trở

thành chủ thể của sự giỏo dục”.

Dạy học nờu vấn đề khụng chỉ tỏc động tớch cực đến người học mà cũn

tỏc động tớch cực đến cả người dạy. Người thầy từ vai trũ

truyền thụ cỏch

hiểu, cỏch cảm của mỡnh về tỏc phẩm văn chương đến

học sinh chuyển

sang

vai trũ tổ chức, định hướng quỏ trỡnh học tập chứ khụng làm hộ cho học sinh

như trước đõy nữa. Từ đú

cơ chế dạy học văn, quan điểm dạy học bộ mụn

cũng thay đổi. Những sự thay đổi đú

đưa đến một hệ quả tất yếu: Phương

phỏp dạy văn cũng được đổi mới. Và như vậy “Dạy học nờu vấn đề được xem

là một trong những con đường quan trọng để đạt mục đớch của nhà trường”

(Lecne)

Dạy học nờu vấn đề dựa trờn những quy luật tư duy, nhất là tư duy sỏng

tạo. Linh hồn của dạy học nờu vấn đề là tạo được tỡnh huống cú vấn đề. Tỡnh

huống cú vấn đề là một trạng thỏi tõm lớ nảy sinh ở một người trước một khú

khăn được chủ thể ý thức và muốn khắc phục thỡ phải vận dụng những hiểu

biết mới và phương thức hành động mới. Trong giảng văn tạo được tỡnh

huống cú vấn đề là tạo được một trạng thỏi tõm lớ văn học cần thiết. Đõy là

một hoạt động sư phạm phự hợp với mục đớch dạy học mới hiện nay, vừa

thớch ứng với quy luật của cảm thụ văn học và đặc trưng của văn học. Muốn

xõy dựng được tỡnh huống cú

vấn đề trước hết

phải xõy dựng được một hệ

thống cõu hỏi nờu vấn đề. Núi cỏch khỏc nhõn tố thỳc đẩy tạo ra tỡnh huống cú

vấn đề là cõu hỏi nờu vấn đề.

Theo PGS-TS Nguyễn Thanh Hương:

Cõu hỏi nờu vấn đề là cõu hỏi sỏng tạo tỡnh huống thức đẩy tư duy,

buộc cỏc em suy nghĩ, đào sõu, khỏm phỏ và so sỏnh, từ đú cú khả năng tạo

nờn sự thăng hoa trong nhận thức của cỏc em. Cõu hỏi nờu vấn đề luụn chứa

đựng mõu thuẫn và xõu chuỗi cỏc vấn đề, chi tiết, sự kiện trong tỏc phẩm.[ 9 ]

Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh cỏc tỏc giả Phan Trọng Luận

và Nguyễn Thanh Hựng cũng đó đưa ra những đặc điểm của loại cõu hỏi nờu

vấn đề để phõn biệt với loại cõu hỏi tỏi hiện như sau:

Thứ nhất: Cõu hỏi nờu vấn đề chứa đựng một dung lượng lớn, mang

tớnh chất tổng hợp, khỏc với loại cõu hỏi tỏi hiện vụn vặt, rời rạc xa lạ với

quan điểm hệ thống vốn là đăc trưng của khoa học hiện đại.

Thứ hai: Cõu hỏi nờu vấn đề thường mang tớnh phức tạp về nội dung.

Thứ 3: Cõu hỏi núi chung nhất thiết phải vạch ra được mối liờn hệ hữu

cơ giữa những vấn đề cụ thể với những vấn đề tổng hợp của tỏc phẩm.

Thứ tư: Cõu hỏi phải mang tớnh hệ thống liờn tục, mỗi cõu hỏi là một

cỏi mốc trong quỏ trỡnh khỏm phỏ tỏc phẩm. Cõu sau bổ sung cho cõu trước,

cõu trước chuẩn bị cho cõu sau.

Thứ năm: Cõu hỏi phải sỏt hợp với tỏc phẩm và khờu gợi hứng thỳ của

bản thõn học sinh.

Thứ sỏu: Trong thực tế khi xõy dựng một hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề,

vẫn ớt nhiều dựa vào một số cõu hỏi tỏi hiện làm dữ kiện cho hoạt động sỏng

tạo của học sinh.

Cõu hỏi nờu vấn đề khụng nhằm mục đớch yờu cầu học sinh tỏi hiện tri

thức đó cú mà yờu cầu học sinh biết sử dụng

cỏi đó biết, cỏi đó cho làm

phương thức tỡm tũi, nghiờn cứu để phỏt hiện ra những tri thức mới. Loại cõu

hỏi này luụn luụn đặt học sinh trước vấn đề cần giải quyết. Cỏc vấn đề, chi

tiết, sự kiện trong

tỏc phẩm khiến học sinh phải đào sõu, khỏm phỏ, so sỏnh,

do đú kớch thớch nhu cầu khỏm phỏ, tỡm hiểu của cỏc em, gõy được khụng khớ

sụi nổi, hào hứng trong giờ học.

Vớ dụ khi định hướng cho học sinh phõn tớch tỏc phẩm “Hầu Trời” của

Tản Đà, cú thể đưa ra cõu hỏi nờu vấn đề như:

Nội dung diễn biến cõu chuyện thực sự được bắt đầu ở khổ thơ thứ hai.

Vậy nờn chăng cần cú khổ thơ thứ nhất?

Vấn đề ở cõu hỏi đưa ra khiến học sinh phải suy nghĩ, tranh luận, tỡm

tũi, phỏt hiện để giải quyết vấn đề. Cỏc em sẽ phỏt hiện ra nếu khụng cú khổ

thơ mở đầu mọi chuyện trong “Hầu trời” sẽ trở thành chuyện cú thực 100%.

Liệu người đọc cú chấp nhận một cõu chuyện viễn tưởng lại hiện ra trong ỏnh

sỏng ban ngày của cừi thực? Tản Đà đó

bao bọc cõu chuyện bằng “sương

khúi” mờ ảo, hư hư, thực thực tràn đầy mộng tưởng. Chớnh vỡ thế khổ thơ thứ

nhất đú thực hiện xuất sắc vai trũ mở chuyện khộo lộo hợp lớ và tự nhiờn. Và

tất nhiờn khổ thơ thứ nhất giữ một vai trũ khụng thể thiếu.

Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của dạy học nờu vấn đề, chỳng ta cú thể

khẳng định loại cõu hỏi nờu vấn đề chiếm một vị trớ quan trọng

trong việc

biờn soạn những cõu hỏi sỏng tạo khụng chỉ đối với giờ giảng văn trờn lớp mà

trước hết là những CHHDHB trong SGK Ngữ văn. Do tớnh chất phức tạp và

khú,

học sinh phải suy nghĩ, tỡm tũi, cho nờn loại cõu hỏi này cần được nờu

lờn ở phần hướng dẫn học bài

trong SGK để cỏc em

chuẩn bị ở nhà. Trong

giỏo ỏn lờn lớp của giỏo viờn cần tận dụng và bỏm sỏt vào những cõu hỏi này

để tổ chức và thiết kế giờ học tỏc phẩm văn chương theo tinh thần đổi mới.