MỘT SỐ PHƯƠNG PHỎP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TỚCH CỰC CÚ THỂ SỬ DỤNG TRONG D...

3.Một số phương phỏp, kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong dạy

học Lịch sử ở trường phổ thụng

Đổi mới phương phỏp dạy học cần kế thừa, phỏt triển những mặt tớch cực của

hệ thống phương phỏp dạy học đó quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một

số phương phỏp dạy học mới, phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở từng

trường, từng địa phương và năng lực của giỏo viờn. Theo hướng núi trờn, trong dạy

học lịch sử ở trường phổ thụng nờn quan tõm phỏt triển một số phương phỏp và kĩ

thuật dạy học dưới đõy.

Thứ nhất, tăng cường tớnh trực quan, hỡnh ảnh, khả năng gõy xỳc cảm về cỏc

sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhõn vật lịch sử đối với học sinh

Trước hết, cần phải kể đến sự trỡnh bày sinh động, giàu hỡnh ảnh của giỏo

viờn. Đú là tường thuật, miờu tả, kể chuyện, nờu đặc điểm của nhõn vật lịch sử...

Bờn cạnh đú, cần coi trọng việc sử dụng cỏc phương tiện trực quan: tranh

ảnh, bản đồ, lược đồ, sa bàn, mụ hỡnh vật thật, phim đốn chiếu, phim video...

Cần tận dụng mọi cơ hội, mọi khả năng để học sinh cú được phương thức

lĩnh hội lịch sử một cỏch cụ thể, giàu cảm xỳc, được trực tiếp quan sỏt cỏc hiện vật

lịch sử, được nghe bỏo cỏo tiếp xỳc, trao đổi với cỏc nhõn chứng lịch sử, nhõn vật

lịch sử. Điều này giỳp cho học sinh như đang “trực quan sinh động” quỏ khứ cú

thực mà hiện khụng cú.

Thứ hai, tổ chức cú hiệu quả ph tổ chức cú hiệu quả phư ương phỏp hỏi, trả lời, trao đổi ơng phỏp hỏi, trả lời, trao đổi

Đõy là phư ương phỏp mà trong đú giỏo viờn đặt ra những cõu hỏi để học sinh ơng phỏp mà trong đú giỏo viờn đặt ra những cõu hỏi để học sinh

Đõy là ph

trả lời, hoặc cú thể tranh luận với nhau và với cả giỏo viờn, qua đú học sinh lĩnh hội

đư đ ư ợc nội dung bài học. ợc nội dung bài học.

Cú ba mức độ hỏi và trả lời vấn đỏp: vấn đỏp tỏi hiện, vấn đỏp giải thớch -

minh họa và vấn đỏp tỡm tũi. Vấn đỏp tỏi hiện nhằm kờu gợi những kiến thức cơ

bản mà học sinh cần nắm, vấn đỏp giải thớch minh hoạ làm sỏng tỏ cỏc vấn đề đ ư ư ợc ợc

bản mà học sinh cần nắm, vấn đỏp giải thớch minh hoạ làm sỏng tỏ cỏc vấn đề đ

đặt ra để hiểu sõu cụ thể; vấn đỏp tỡm tũi để phỏt hiện vấn đề mới, phự hợp với trỡnh

độ học sinh.

Thứ ba, tổ chức dạy học nờu và giải quyết vấn đề

- Bản chất của dạy học nờu vấn đề là tạo một chuỗi những tỡnh huống vấn đề và

điều kiển hoạt động của HS nhằm tự lực giải quyết những vấn đề đợc đặt ra ợc đặt ra

điều kiển hoạt động của HS nhằm tự lực giải quyết những vấn đề đ

- Đặc trưng của PPDH nờu vấn đề: ng của PPDH nờu vấn đề:

- Đặc trư

+ Nờu vấn đề (Tạo tỡnh huống cú vấn đề): đư ợc tạo bởi mõu thuẫn giữa điều HS ợc tạo bởi mõu thuẫn giữa điều HS

+ Nờu vấn đề (Tạo tỡnh huống cú vấn đề): đư

đó biết với điều cha biết, từ đú kớch thớch tớnh tũ mũ, khao khỏt giải quyết vần đề a biết, từ đú kớch thớch tớnh tũ mũ, khao khỏt giải quyết vần đề

đó biết với điều ch

đặt ra.

+ Phỏt biểu vấn đề

+ Giải quyết vấn đề

+ Kết luận : khảng định hay bỏc bỏ giả thuyết đó nờu.

- Thực hiện trong dạy học Lịch sử: GV cú thể tạo tỡnh huống cú vấn đề và tổ chức

cho HS giải quyết vấn đề cho toàn bộ giờ học, hoặc cho từng phần của giờ học.

Những vấn đề mõu thuẫn như ư sau: sau:

Những vấn đề mõu thuẫn nh

Mõu thuẫn những điều chưa biết và đó biết của HS về một sự kiện biết và đó biết của HS về một sự kiện

Mõu thuẫn những điều chưa

Mõu thuẫn về việc tỡm hiểu nguồn gốc nảy sinh sự kiện

Mõu thuẫn trong cỏch nhận xột, đỏnh giỏ về cỏc sự kiện

Trong khi tổ chức HS tỡm hiểu kiến thức mới GV hư ướng dẫn HS giải quyết cỏc ớng dẫn HS giải quyết cỏc

Trong khi tổ chức HS tỡm hiểu kiến thức mới GV h

vấn đề như ư : :

vấn đề nh

Giải quyết vấn đề nguồn gốc, hoàn cảnh, cơ sở dẫn đến cỏc sự kiện lịch sử.

Nờu và khẳng định giỏ trị về cỏc sự kiện tiờu biểu.

Nhận xột, đỏnh giỏ vị trớ vai trũ của cỏc sự kiện

Thứ tư, tổ chức dạy và học hợp tỏc trong nhúm nhỏ

Thứ tư, tổ chức

Phương phỏp dạy học hợp tỏc trong nhúm nhỏ là mới với đa số giỏo viờn.

Phương phỏp dạy học hợp tỏc giỳp cỏc thành viờn trong nhúm chia sẻ cỏc băn

khoăn, kinh nghiệm của bản thõn, cựng nhau xõy dựng nhận thức mới. Bằng cỏch

núi ra những điều đang nghĩ, mỗi người cú thể nhận rừ trỡnh độ hiểu biết của mỡnh

về chủ đề nờu ra, thấy mỡnh cần học hỏi thờm những gỡ. Bài học trở thành quỏ trỡnh

học hỏi lẫn nhau chứ khụng phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giỏo viờn.

Thành cụng của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tỡnh tham gia của mọi thành viờn,

vỡ vậy phương phỏp này cũn được gọi là phương phỏp cựng tham gia, nú như một

phương phỏp trung gian giữa sự làm việc độc lập của từng học sinh với sự việc chung

của cả lớp.

Trong hoạt động nhúm, tư duy tớch cực của học sinh phải được phỏt huy và ý

quan trọng của phương phỏp này là rốn luyện năng lực hợp tỏc giữa cỏc thành viờn

trong tổ chức lao động. Cần trỏnh khuynh hướng hỡnh thức và đề phũng lạm dụng, cho

rằng tổ chức hoạt động nhúm, là dấu hiệu tiờu biểu nhất của đổi mới phương phỏp dạy

học, hoạt động nhúm càng nhiều thỡ chứng tỏ phương phỏp dạy học càng đổi mới.

- Thứ năm, dạy học phải bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kĩ năng đó được qui định

trong chương trỡnh GDPT

Thực tế dạy học hiện nay ở cỏc trường Trung học phổ thụng rất nhiều giỏo

viờn khụng quan tõm đến Chương trỡnh, thậm chớ nhiều giỏo viờn khụng biết đến

Chương trỡnh mà chỉ chỳ ý đến SGK. GV chưa nắm vững được nhận thức hết sức

quan trọng đú là chương trỡnh mới là “phỏp lệnh”, cũn SGK chỉ là cụ thể hoỏ của

chương trỡnh và là tài liệu cơ bản cho HS học tập. Trong khi đú, GV chỉ theo SGK

và coi đú là “phỏp lệnh”, cố dạy hết tất cả những nội dung cú trong SGK dẫn đến

tỡnh trạng quỏ tải trong từng giờ học. Trong thực tế giảng dạy hiện nay, nhiều GV

dạy hết giờ nhưng khụng thể nào hết được bài bởi vỡ khụng xỏc định được đõu là

kiến thức cơ bản, đõu là kiến thức trong tõm của bài học.

Một trong những yờu cầu quan trọng trong việc dạy học hiện nay là GV phải

bỏn sỏt chuẩn kiến thức kĩ năng được thể hiện trong chương trỡnh giỏo dục phổ

thụng, thụng qua nội dung của SGK để xỏc định và lựa chọn những nội dung cơ

bản nhất, trọng tõm của từng bài học giỳp cỏc em học sinh nắm vững những nội

dung lịch sử đú với tinh thần “ớt nhưng mà tinh, cũn hơn nhiều mà thụ”.

Ngoài ra cỏc phương phỏp nờu trờn trong dạy học lịch sử ở trường phổ

thụng giỏo viờn cú thể sử dụng một số kĩ thuật dạy học sau:

- Kĩ thuật điền khuyết:

Cho đoạn trớch về một vấn đề lịch sử, ý nghĩa, nội dung lịch sử, cỏc nhận

định, kết quả… nhưng chưa đầy đủ yờu cầu học sinh phải một từ hay một cụm từ

để điền vào chỗ trống theo yờu cầu đặt ra.

Lưu ý, khi sử dụng kĩ thuật này trỏnh sử dụng những cõu đỳng nguyờn mẫu

trong SGK. Những cõu này thường cần đến ngữ cảnh của chỳng nếu muốn chỳng

cú ý nghĩa.

Nờn núi thẳng, rừ ràng. Trong những cõu hỏi buộc phải điền thờm vào cỏc

cõu, khụng nờn để quỏ nhiều khoảng trống làm cho cỏc cõu trở thành khú xử lớ.

- Kĩ thuật mảnh ghộp : Thường được trỡnh bày dưới dạng một bảng thống kờ

bao gồm hai cột: cột thời gian- cột sự kiện, hay cột nhõn vật với cột sự kiện, cột sự

kiện với địa danh lịch sử… tuy nhiờn trỡnh bày khụng đỳng, học sinh phải ghộp cỏc

cột sao cho đỳng theo yờu cầu đặt ra.

- Kĩ thuật ghi cỏc kết quả tổng hợp ra giấy: Cho phộp học sinh cú một vài

phỳt để trả lời những cõu hỏi ra giấy, chẳng hạn: Hụm nay em thấy học cỏi gỡ là

quan trọng nhất? Cõu hỏi quan trọng nào chưa được trả lời? (hoặc cú thể cỏc cõu

hỏi khỏc, tựy trường hợp). Điều này nõng cao chất lượng của tiến trỡnh học tập và

cung cấp cho giỏo viờn cỏc phản hồi từ học sinh về những chủ đề mà giỏo viờn đưa

ra.

- Kĩ thuật đặt tiờu đề: Cho đoạn trớch về nội dung lịch sử, vấn đề lịch sử, ý

nghĩa lịch sử, nguyờn nhõn...Tuy nhiờn, khụng cho biết tờn tiờu đề, yờu cầu học

sinh phải đọc hiểu được nội dung và đặt tờn của tiờu đề.

Hoạt động 5

Hướng dẫn dạy học theo chuẩn KT-KN với việc thiết kế giỏo ỏn Lịch sử