ĐẶT VẤN ĐỀĐỔI MỚI PHƯƠNG PHỎP DẠY HỌC LÀ VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐỀ CẬP, BÀN LUẬ...

1.Đặt vấn đề

Đổi mới phương phỏp dạy học là vấn đề được đề cập, bàn luận và thực hiện

trong nhiều năm qua. Đặc biệt trong những năm gần đõy, với việc thực hiện

giảng dạy theo chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới thỡ đổi mới phương phỏp dạy

học càng được thỳc đẩy và phỏt huy một cỏch cú hiệu quả.

Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong học tập được xem như một nguyờn

tắc dạy học đảm bảo chất lượng và hiệu quả, chuyển từ lấy giỏo viờn làm trung

tõm sang dạy học lấy người học làm trung tõm là một xu hướng tất yếu cú tớnh

lịch sử.

Với cỏc mụn học núi chung và mụn Ngữ văn núi riờng thỡ đổi mới dạy học

đó trở thành vấn đề cấp thiết và điểm mấu chốt của Ngữ văn tập trung trong hai

chữ “tớch”: tớch hợp và tớch cực. Cú tớch cực mới phỏt huy tốt tớnh chất tớch hợp,

qua việc dạy học tớch hợp thỡ học sinh càng tớch cực hơn.

Hơn nữa, sỏch giỏo khoa Ngữ văn mới hiện nay được biờn soạn theo

chương trỡnh tớch hợp, lấy cỏc kiểu văn bản làm nơi gắn bú ba phõn mụn (Văn –

Tiếng Việt – Tập làm văn), vỡ thế cỏc văn bản được lựa chọn phải vừa tiờu biểu

cho cỏc thể loại ở cỏc thời kỡ lịch sử văn học, vừa phải đỏp ứng tốt cho việc dạy

cỏc kiểu văn bản trong Tiếng Việt và Tập làm văn. Vỡ vậy, sỏch giỏo khoa Ngữ

văn hiện nay cú cấu trỳc theo kiểu văn bản, lấy cỏc kiểu văn bản làm trục đồng

quy. Ở chương trỡnh Ngữ văn THCS cỏc em được học 6 kiểu văn bản: Tự sự,

miờu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh và điều hành (hành chớnh – cụng vụ).

Trong cả 3 phõn mụn của mụn Ngữ văn: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn,

tớch hợp khụng phải là vấn đề khú, nhưng cũng khụng hề đơn giản. Nếu giỏo

viờn (GV) khụng thực sự chỳ ý đến hệ thống cõu hỏi tớch hợp mà hệ thống cõu

hỏi lại đặc biệt cần thiết với phần giảng văn thỡ khụng thể phỏt huy được tớnh

tớch cực, chủ động của học sinh. Vả lại, cỏi cốt lừi để giỏo viờn cú thể hướng

dẫn học sinh, cựng học sinh tỡm hiểu văn bản, cảm nhận được văn bản một phần

chủ yếu là thụng qua hệ thống cõu hỏi.

Nếu trong giờ giảng văn người thầy chỳ ý tớch hợp thỡ học sinh sẽ chỳ ý đến

mọi mặt của vấn đề hơn, cỏc em phỏt huy mạnh mẽ hơn nữa tư duy của mỡnh.

Khi học giảng văn cũn phải liờn hệ với Tiếng Việt, với Tập làm văn, khụng chỉ

cú thế mà cũn phải liờn hệ chớnh phần giảng văn trong toàn bộ chương trỡnh đó

học với nhau mà rộng hơn là liờn hệ giữa giảng văn với kiến thức của cỏc mụn

học khỏc như Sinh, Sử, Địa, GDCD, Ngoại ngữ,… và tất nhiờn để cú thể trả lời

tốt những cõu hỏi tớch hợp của thầy, học sinh khụng thể khụng động nóo, khụng

thể khụng nghiờn cứu kĩ càng khi soạn bài, luụn chỳ ý tới mối quan hệ giữa bài

học này với bài học kia, mụn học này với mụn học khỏc. Nhờ vậy cũng hỡnh

thành cho cỏc em khả năng tư duy tớch hợp trong cỏc tỡnh huống, trong cuộc

sống hằng ngày.

Dạy học theo quan điểm tớch hợp cũn cú ưu điểm nữa là cú thể trỏnh được

những biểu hiện cụ lập, tỏch rời từng phương diện kiến thức, đồng thời cũn phỏt

triển ở người học tư duy biện chứng, khả năng thụng hiểu và vận dụng kiến

thức một cỏch linh hoạt vào cỏc yờu cầu thực hành mụn học.

Cuối cựng, phải nhấn mạnh rằng, tớch hợp sẽ giỳp học sinh kết hợp tri thức

của cỏc mụn học, phõn mụn cụ thể trong chương trỡnh học tập theo nhiều cỏch

khỏc nhau và vỡ thế việc nắm kiến thức sẽ sõu sắc, hệ thống và lõu bền hơn.

Vỡ thế, trong phương phỏp dạy học tớch hợp, dạy tốt phần giảng văn (văn

bản) sẽ giỳp học sinh về cỏch dựng từ ngữ trong phõn mụn Tiếng Việt, cỏch làm

văn trong phõn mụn Tập làm văn.

Đú cũng chớnh là lý do tụi chọn đề tài “Sử dụng hệ thống cõu hỏi “tớch

hợp” trong giảng văn 9”.