TÚM LƯỢC GIẢI PHỎP SAU KHI ÁP DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TÍCH HỢP, TÔI T...

1. Túm lược giải phỏp

Sau khi áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp, tôi tự rút kinh nghiệm về hệ thống

câu hỏi phù hợp với đối tợng học sinh trực tiếp giảng dạy. Học sinh trả lời tơng

đối tốt hệ thống câu hỏi giáo viên đa ra theo mức độ cần thiết. Ở một số bài sau,

sau khi nhận thấy kết quả áp dụng hệ thống câu hỏi cha phù hợp, tôi đã ghi chép

lại phần rỳt kinh nghiệm ở bài soạn hoặc sổ ghi chép, tích luỹ t liệu nhằm hoàn

thiện trong những tiết học sau. Nhờ đó, hiệu quả bài giảng sâu đậm hơn, học

sinh áp dụng tốt kiến thức, liên hệ tốt với cả tích hợp ngang và tích hợp dọc.

Cùng với việc tự rút kinh nghiệm cho bản thân, tôi còn mời các đồng nghiệp

trong tổ dự giờ, góp ý về cách áp dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giờ

giảng văn thông qua các tiết dự giờ, thao giảng.

Để giảng dạy Ngữ văn núi chung và phần giảng văn núi riờng theo phương

phỏp tớch hợp, tớch cực cú hiệu quả, chỳng ta cần hiểu rừ rằng: phương phỏp

tớch hợp, tớch cực thực chất sẽ xuất hiện ngay trong quỏ trỡnh dạy học, mang sắc

thỏi linh hoạt và phong cỏch của mỗi người. Và đú cũng chớnh là điều mà ngành

giỏo dục của ta và nhiều nước đang hướng đến : Trao quyền sỏng tạo cho mỗi

cỏ nhõn.

Trong quỏ trỡnh giảng dạy phần giảng văn cú “Sử dụng hệ thống cõu hỏi

“tớch hợp” trong giảng văn lớp 9”, tụi đó rỳt ra được những bài học kinh

nghiệm thực tế cho bản thõn:

(1) Giỏo viờn phải cú lũng yờu nghề (cú vậy bài giảng mới cú hồn, mới truyền

tải hết cỏi hay, cỏi đẹp của cuộc sống con người với học sinh). Trong từng tiết

học, giỏo viờn phải tạo được tõm thế học, gõy hứng thỳ học tập cho cỏc em.

(2) Giỏo viờn phải xỏc định được trọng tõm bài giảng. Đưa ra cõu hỏi thớch hợp

với từng đối tượng học sinh (theo hệ thống cõu hỏi tớch hợp).

(3) Tuỳ từng nội dung bài giảng, giỏo viờn vận dụng phương phỏp tớch cực, tớch

hợp một cỏch linh hoạt. Tớch hợp ngang hoặc tớch hợp dọc để bài giảng hiệu

quả, giỳp học sinh hiểu sõu hơn tỏc phẩm cũng như giỳp cỏc em liờn hệ với thể

loại khỏc dễ dàng hơn. Đồng thời rốn cho cỏc em kỹ năng nghe, đọc, viết thành

thạo.

(4) Cần hướng dẫn học sinh cú ý thức tớch hợp phần Văn với phần Tiếng Việt

và Tập làm văn để biết vận dụng sỏng tạo việc tớch hợp đú trong quỏ trỡnh thõm

nhập một tỏc phẩm văn chương, và để đạt mục đớch cuối cựng là cỏc em biết

vận dụng vào cuộc sống.