4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP.* CÓ BA...

3.4. Tổ chức hoạt động của học sinh trong phương pháp vấn đáp.* Có ba phương án.+ Giáo viên đặt những câu hỏi nhỏ, riêng lẻ, chỉ định từng học sinh trảlời: mỗi học sinh trả lời một câu, tổ hợp các câu trả lời là nguồn thôngtin cho cả lớp.+ Giáo viên nêu một câu hỏi tương đối lớn, kèm theo những gợi ý liênquan đến câu hỏi. Giáo viên để học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi bộphạn của câu hỏi lớn, người sau bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời củangười trước. Tổ hợp các câu trả lời đủ để giải đáp câu hỏi lớn.+ Giáo viên nêu câu hỏi chính kèm theo gợi ý cho học sinh thảo luận,đặt cho nhau những câu hỏi phụ để tìm lời giải đáp. Câu hỏi chính chứađựng yếu tố kích thích(một nghịch lý, một vấn đề có nhiều giải pháp lựachọn...). Phương án này áp dụng cho thảo luận* Qui trình trả lời câu hỏi.Để trả lời câu hỏi học sinh cần thực hiện các thao tác theo trình tự sau:- Đọc câu hỏi, xác định nội dung và yêu cầu của câu hỏi.- Xác định nguồn thông tin cần sử dụng, khai thác để trả lời câuhỏi(trong văn bản, hình vẽ, bảng...; thông tin được trình bày trong bàihay ở các bài đã học)- Khai thác, xử lý thông tin từ nguồn đã xác định, rút ra kết luận cầnthiết.- Hình thành câu trả lời(có thể là nghĩ thầm trong óc, nói hoặc viết ra)- Kiểm tra lại câu trả lời.* Sử dụng câu hỏi trong bài lên lớp.- Chuẩn bị câu hỏi trong bài soạn. Tùy đặc điểm, trình độ học sinh, phương pháp lựa chọn mà quyết địnhsố lượng và chất lượng câu hỏi,Mỗi bài học cần có một số câu hỏi chốt nhằm vào mục đích nhận thứcxác định, trên cơ sở đó khi lên lớp sẽ phát triển thêm những câu hỏi phụtùy theo diễn tiến của tiết học.Những đặc điểm sau đây cần chú ý:Đặt câu hỏi khớp với những điểm chính trong nội dung bài học.Chú ý tỉ lệ câu hỏi về sự kiện và câu hỏi yêu cầu cao về nhận thức.Hiện 60% câu hỏi của giáo viên thuộc loại câu hỏi sự kiện: 20% có giátrị về nhận thức.Quan tâm đến trình tự logic của câu hỏi.Kiểm tra lại xem câu hỏi có phù hợp với trình độ học sinh, có đủ rõ,chính xác không.+ Nêu câu hỏi.Nêu câu hỏi cho cả lớp, để một thời gian thích hợp rồi mới chỉ định chohọc sinh trả lời. Nếu để 3-5 giây chất lượng câu trả lời sẽ nâng cao rõ rệtĐảm bảo cho mọi học sinh có cơ hội bình đẳng tiếp nhận câu hỏi vàtham gia trả lời. Tránh để nam > nữ, khá> kém. Cần bao quát lớp, huyđộng mọi đối tượng tham gia.+ Phản ứng trước câu trả lời của học sinh.Chăm chú nghe, nếu cần thì đặt thêm câu hỏi phụ, trách để lãng phí thờigian; bình tĩnh lắng nghe; động viên, khuyến khích học sinh; chú ý uốnnắn, bổ sung câu trả lời của học sinh.+Những câu nhận xét của giáo viên câu trả lời của học sinh như sauthì tốt:Mang tính chất đặc thù, sát với khía cạnh năng lực của mỗi học sinh màgiáo viên muốn khuyến khích phát triển.Tập trung vào năng lực của học sinh chứ không hướng vào nhân cách,phê phán có tính xây dựng chứ không công kích.Chỉ rõ hướng phấn đấu tiến lên của học sinh. Chỉ rõ chỗ sai, cách sửachữa.Tạo không khí trong lớp chấp nhận có thể sai sót để học sinh không losợ khi trả lời, học sinh kém không mặc cảm.Khuyến khích, động viên sự cố gắng của học sinh.Giáo viên nên trân trọng những tiến bộ của học sinh, không lạm dụnglợi khen.* Giáo viên tự đánh giá nâng cao năng lực sử dụng câu hỏi.+ Phiếu kiểm tra kĩ năng câu hỏi.Kĩ năng Ví dụ ghi nhận được