CÂU HỎI SÁNG TẠO

2.2. Câu hỏi sáng tạo:

Sáng tạo là không đi theo lối mòn những gì đã có. Nh vậy thực chất của hoạt động

sáng tạo là tiếp cận tác phẩm một cách sáng tạo chủ yếu bằng sự cảm thụ trực tiếp

của học sinh. Nói khác đi đó là quá trình học sinh tự thẩm thấu rồi lại tự thể hiện

bằng tài năng và sự hiểu biết của mình.

Giải quyết vấn đề

I. Thực trạng của vấn đề:

Trớc những năm 70, cùng với sự tồn tại của lý luận dạy học truyền thống là

sự tồn tại của một loại câu hỏi duy nhất: câu hỏi hiểu. Nói nh vậy có thể thấy rằng

việc áp dụng những câu hỏi truyền thống không còn phù hợp với cách dạy học

hiện đại.

Với việc phân loại câu hỏi theo lý luận ở trên, tôi thấy câu hỏi cảm xúc là

loại câu hỏi hoàn toàn mới mẻ vì nó tác động mạnh tới tình cảm của học sinh,

nhất là sự nhạy cảm của tâm hồn học sinhTHCS. Nếu câu hỏi cảm xúc giúp cho

giờ văn giàu sắc thái biểu cảm thì câu hỏi hình dung tởng tợng giúp giờ văn thêm

sinh động. Nó nuôi dỡng hứng thú, kích thích năng lực tởng tợng của học sinh.

Còn việc vận dụng câu hỏi hiểu thì giáo viên cần kết hợp vói cấp độ câu hỏi để áp

dụng cho phù hợp.

Trong hai cấp đọ câu hỏi đợc nêu ở phần trên thì cấp độ câu hỏi tái hiện

kích thích t duy ở mức độ thấp, học sinh dễ trả lời nhng ít động não. do vậy nếu

chỉ sử dụng câu hỏi ở cấp độ này học sinh sẽ không hiểu và không cảm thụ đợc

tác phẩm. Hiện nay, các giờ văn phổ thông lạm dụng cấp độ câu hỏi tái hiện quá

nhiều. Nó khiến cho hoạt động dạy học trở lên trôi chảy( vì dễ ) nhng không có

hiệu quả cảm và hiểu tác phẩm. Do vậy, theo tôi loại câu hỏi này nên dùng hạn

chế trong giờ văn. Còn câu hỏi sáng tạo là cấp độ câu hỏi chính bởi vì chỉ có loại

câu hỏi này mới mang tính tôn trọng chủ thể học sinh. Thực tế hiện nay một số

giờ văn phổ thổng raatsngaij sử dụng câu hỏi này vì nó khó. Nhng theo tôi trong t-

ơng lai câu hỏi này phải đợc sử dụng nhiều hơn bởi nó mới là loại câu hỏi kích

thích cao nhất năng lực cảm xúc và t duy của học sinh, thực hiện phát huy chủ thể

của học sinh theo đúng lý luận dạy học hiện đại.

Phơng pháp văn mới đợc xây dựng trên tinh thần của lý luận dạy học hiện

đại khẳng định: " Ngời thầy chỉ đóng vai trò là ngời tổ chức hớng dẫn cho họat

động dạy học của trò". Muốn làm đợc điều đó thì ngời giáo viên phải sử dụng hệ

thống câu hỏi để kích thích phát huy cảm xúc của học sinh. Theo giáo s Phan

Trọng Luận: " T duy con ngời bắt đầu từ phát động một vấn đề hay một câu hỏi,

sự ngạc nhiên hay thắc mắc từ một mâu thuẫn". Vậy thiết lập hệ thống câu hỏi sẽ

bao gồm những hình thức câu hỏi nào? Sử dụng cấp độ câu hỏi nh thế nào để phù

hợp với dạy học hiện đại? Trên cơ sở lý luận tôi đã nêu ở trên song áp dụng chúng

vào thiết kế bài giảng nh thế nào cho đạt hiệu quả, thu hút đợc học sinh say mê

với môn văn, đa học sinh vào vùng t duy để sáng tạo tiến tới biết hành văn với

ngôn ngữ trong sáng chân thực thì ngời giáo viên phải áp dụng thật linh hoạt,

phân loại đúng đối tợng học sinh để "phân việc " cho phù hợp. Đó không phải là

việc làm đơn giản bởi học sinh hiện nay lời suy nghĩ thờng làm thụ động theo

mẫu đã có sẵn. Điều đó đã biến giờ văn thành giờ học nặng nề, giáo viên phải làm

việc vất vả mà vẫn không đạt hiểu quả mong muốn.

Vậy làm thế nào để khắc phục những khó khăn trở ngại trên, trong kinh

nghiệm này tôi xin mạnh dạn trình bày những giải pháp của mình nhằm cải thiện

phần nào những băn khoăn đã nêu ở trên.

Ii. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: