2 CÕU HỎI THỂ HIỆN ĐƢỢC ĐẶC TRƢNG THI PHỎP CỦA TỎC PHẨM

2.2 Cõu hỏi thể hiện đƣợc đặc trƣng thi phỏp của tỏc phẩm:

Loại thể là phương thức tỏi hiện đời sống và thể thức cấu tạo văn bản.

Mỗi tỏc phẩm văn học thường thuộc một thể loại nhất định. Đú là

Dạng thức của tỏc phẩm văn học, được hỡnh thành và tồn tại tương

đối ổn định trong quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử của văn học, thể hiện sự giống

nhau ở cỏch thức tổ chức tỏc phẩm, về đặc điểm của cỏc loại hiện tượng đời

sống được miờu tả và về tớnh chất của mối quan hệ của nhà văn đối với cỏc

hiện tượng đời sống ấy [ 5 ]

Do phương thức phản ỏnh và biểu hiện chủ đạo

của hỡnh tượng tỏc

phẩm, tỏc phẩm văn chương được chia ra nhiều thể loại khỏc nhau, mỗi thể

loại cú một đặc trưng riờng. Cho đến nay người ta vẫn thống nhất chia thể loại

văn học làm ba loại chớnh: Tự sự, trữ tỡnh, kịch. Sự phõn chia này cũng chỉ cú

tớnh chất tương đối vỡ vẫn cú sự pha trộn, hoà nhập giữa ba thể loại.

Khi hướng dẫn học sinh đi vào khỏm phỏ tỏc phẩm cần cú những cõu

hỏi bỏm sỏt đặc trưng thi phỏp thể loại. Tiến sĩ Nguyễn Viết Chữ trong lời mở

đầu cuốn “Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương theo loại thể” đó nhấn

mạnh:“một cỏch dạy, cỏch học phự hợp với thời đại bựng nổ thụng tin trờn

nhiều lĩnh vực. Nhưng dự thế nào đi nữa thỡ vấn đề dạy học bỏm sỏt loại thể

của tỏc phẩm văn chương vẫn là điều cần thiết.”

Đõy là một nhận định mang tớnh khoa học, đỳng đắn, phự hợp với lối

dạy học hiện đại. Việc nhận

ra cỏc giỏ trị sõu xa

của tỏc phẩm sẽ gặp nhiều

khú khăn nếu khụng quan tõm khai thỏc tỏc phẩm theo đặc trưng thi phỏp thể

loại. Đối với tỏc phẩm tự sự người ta thường chỳ ý đến sự kiện, nhõn vật, cốt

truyện, dũng trần thuật dài hơi hướng đến dũng đời đang trụi chảy...Cũn

với

tỏc phẩm trữ tỡnh, đặc biệt là thơ thỡ cỏi được chỳ ý nhiều hơn lại là cảm xỳc,

tõm trạng, cỏi tụi trữ tỡnh của nhà thơ thể hiện qua hỡnh ảnh, nhịp điệu thơ, vỡ

thế nờn cú những cõu hỏi yờu cầu đọc thuộc, đọc diễn cảm, những cõu hỏi về

ngụn ngữ, õm thanh, hỡnh ảnh, giọng điệu, lời thơ, kết cấu, thời gian, khụng

gian nghệ thuật, con người…

Chẳng hạn khi tỡm hiểu về Huy Cận thỡ phải hiểu được thi phỏp thơ của

ụng là thế giới tư tưởng, tỡnh cảm thụng qua quan niệm nghệ thuật về thế giới,

về con người, qua cỏch cảm thụ và tổ chức khụng gian, thời gian, kết cấu

ngụn từ và giọng điệu. Bài thơ “Tràng giang” đú thể hiện khỏ rừ nột thi phỏp

thơ của Huy Cận, đú là cảm hứng về khụng gian nghệ thuật. Khụng gian trong

thẳm vũ trụ vào tận sõu thẳm tõm linh con người. Khụng gian vi mụ và vĩ mụ

được phõn húa trở thành sự tương phản giữa vụ hạn và hữu hạn và nhà thơ tự

nhận ra cỏi cụ đơn của mỡnh trong cỏi hữu hạn ấy. Để phỏt hiện ra được điều

này thỡ phải cú sự dẫn dắt của CHHDHB.

Túm lại CHHDHB phản ỏnh được đặc trưng thi phỏp thể loại của tỏc

phẩm là cõu hỏi hướng học sinh đi đỳng con đường tiếp nhận văn học. Do đú,

khi xõy dựng hệ thống cõu hỏi cần chỳ ý bỏm sỏt đặc trung của hỡnh tượng

văn học và những đơn vị nghệ thuật cơ bản đó tạo nờn hỡnh tượng ấy dưới ỏnh

sỏng của thi phỏp học hiện đại.