4 CÕU HỎI KHƠI GỢI TỠNH CẢM, CẢM XỲC CỦA HỌC SINH

2.4 Cõu hỏi khơi gợi tỡnh cảm, cảm xỳc của học sinh:

Văn học là nghệ thuật, nú thuộc phạm trự thẩm mĩ nhưng văn học cũng

là thế giới thanh lọc tõm hồn con người, vỡ thế nú cũng thuộc phạm trự đạo

đức. Ngoài việc cung cấp kiến thức văn học, rốn luyện tư duy, kĩ năng, kĩ xảo

mụn văn cũn cú vai trũ quan trọng hơn là hỡnh thành nhõn cỏch, nuụi dưỡng

tõm hồn tỡnh cảm, cảm xỳc cho học sinh.

Học sinh trong giờ học tỏc phẩm văn chương vừa cảm được cỏi hay, cỏi

đẹp của cõu chữ, vừa cú thể phỏt triển toàn diện trớ tuệ, tõm hồn. Cỏi khú của

việc dạy văn thơ

là làm sao cảm nhận được nội tõm của tỏc giả và chuyển

được tiếng núi nội tõm đú

sang đời sống nội tõm người đọc. Nghĩa là khỏm

phỏ

một tỏc phẩm văn học, học sinh khụng thể chỉ dừng lại ở mức tỡm

hiểu

thế giới nghệ thuật của tỏc giả mà con đường phải đi đến là phải cú

một sự

vận động cảm xỳc nội tõm, bộc lộ được những rung động trước thế giới nghệ

thuật của nhà văn. Từ những giờ học văn cỏc em cú được những biến đổi

trong tõm hồn để từ đú tự hoàn thiện nhõn cỏch, tõm hồn, nuụi lớn ước mơ tới

chõn giỏ trị của Chõn-Thiện-Mĩ. Những cảm xỳc mónh liệt - cảm xỳc thẩm mĩ

sẽ làm cho học sinh thực sự cú sự chuyển húa bờn trong của nhận thức và tỡnh

cảm, khi đú

“Tỏc phẩm văn chương từ chỗ là một đối tượng thẩm mĩ đó trở

thành một nguồn sống khởi động quỏ trỡnh chuyển biến và chuyển húa tõm

hồn, tư tưởng, tỡnh cảm của người đọc học sinh” [ 12 ]

Giỏo sư phan Trọng Luận khẳng định

“Sức mạnh của tỏc phẩm văn

học là sức mạnh của tỡnh cảm. Tỏc phẩm văn học đỏnh thức, khờu gợi tõm

hồn rung động của người đọc.” [ 18 ]

Belinskij cũng đó núi:

Nghệ thuật khụng thừa nhận những triết lớ trừu tượng, càng khụng

thừa nhận những khỏi niệm lớ tớnh. Nghệ thuật chỉ thừa nhận những ý niệm cú

chất thơ mà ý niệm cú chất thơ khụng phải là tam đoạn luận, khụng phải là

giỏo điều, khụng phải là quy tắc; đú là nhiệt tỡnh sụi nổi, đú là sự đam mờ

Vớ

dụ với bài “Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử, việc xõy dựng cõu

hỏi khơi gợi tỡnh cảm, cảm xỳc sẽ tạo ra sự giao cảm tõm hồn và sự cộng

hưởng

cảm xỳc của học sinh với tỏc giả thụng qua tỏc phẩm. Cú

thể đưa ra

cõu hỏi như:

Theo em nội dung bao trựm của bài thơ là gỡ? Tõm trạng của em sau

khi học xong bài thơ?

Cõu hỏi này vừa giỳp học sinh thấy

được cỏi hay, cỏi đẹp của bài thơ,

vừa khơi dậy trong cỏc em lũng cảm thụng, trõn trọng vẻ

đẹp tõm hồn, khỏt

vọng của một con người tài hoa đú vượt qua nỗi bất hạnh tột cựng

để hướng

về cuộc sống, hướng về con người. Từ nguồn cảm xỳc đú, học sinh biết yờu

cuộc sống, biết quý trọng cuộc sống xung quanh mỡnh. Đồng thời cú một thỏi

độ sống tớch cực lành mạnh, cú ý nghĩa.

Đối với bài thơ “Tụi yờu em” của Puskin, cú thể đưa ra cõu hỏi:

Vẻ đẹp tõm hồn của Puskin trong bài thơ gợi cho em những suy nghĩ

gỡ?

Từ việc cảm nhận một Puskin giàu tỡnh cảm và rất chõn thành, một trỏi

tim nồng nàn say

đắm, một tõm hồn cao cả vị tha, học sinh sẽ rỳt ra

được

những quan niệm đỳng đắn về tỡnh yờu và cú thỏi độ ứng xử cú văn húa trong

tỡnh yờu núi riờng và trong cuộc sống nỳi chung. Tõm hồn cỏc em cũng vỡ thế

mà thờm trong sỏng và phong phỳ. Nghĩa là cỏc em biết sống dào dạt trong

tõm hồn mỡnh những tỡnh cảm lành mạnh, trong sỏng.

Những điều trỡnh bày ở trờn đó cho thấy việc định hướng cho học sinh

tỡm hiểu tỏc phẩm văn chương ở nhà nhất thiết phải cú cõu hỏi khơi gợi được

tỡnh cảm, cảm xỳc, tõm hồn của học sinh. Hệ thống cõu hỏi cảm xỳc phải đi

sõu vào cảm xỳc thẩm mĩ, tạo ra đựơc những giao cảm tõm hồn, những rung

động, những

hứng thỳ sõu sắc của học sinh để từ đú cỏc em cú những phỏt

hiện, cảm nhận độc đỏo, tinh tế, nhạy cảm về cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm và

khi đỳ bạn đọc học sinh gửi gắm “Thế giới nội tõm của mỡnh bằng tất cả sức

mạnh của sự từng trải và thể nghiệm, khụng phải vay mượn của một ai khỏc

mà đớch thực của chớnh riờng mỡnh” [ 11 ]