2.2 CHHDHB ĐỊNH HƢỚNG CHO HỌC SINH VÀO NHỮNG VẤN ĐỀ TR...

1.2.2 CHHDHB định hƣớng cho học sinh vào những vấn đề

trung tõm cốt lừi của tỏc phẩm:

Dạy học văn là phải tỡm ra được mức độ cần đi đến chứ khụng phải dạy

tất cả những gỡ cú. Điều đặt ra với CHHDHB trong SGK Ngữ văn là theo

hướng nào để giỳp học sinh tỡm ra cỏi hay, cỏi đẹp, đi vào những vấn đề trung

tõm cốt lừi của tỏc phẩm nghệ thuật. Điều đú đồng nghĩa với việc định hướng

cho học sinh nắm bắt được chiều sõu của tỏc phẩm.

Theo G.S - T.S Nguyễn Thanh Hựng, trong tài liệu

“Định hướng học

tập cho học sinh vào chiều sõu tacc phẩm trong qỳa trỡnh dạy học” đó nhận

định:

''Chiều sõu của tỏc phẩm văn chương là giỏ trị độc đỏo của tư tưởng

nghệ thuật (tư tưởng chủ đề) biểu hiện nội dung chõn-thiện-mĩ rừ ràng trong

một hỡnh thức nghệ thuật sỏng tỏc tương ứng.''

Theo nhà văn Nguyễn Minh Chõu:

''Chiều sõu tỏc phẩm là chiều sõu cụ thể nhưng đó hoà quyện vào

đấy những khỏi quỏt triết học và đời sống. Chiều sõu biểu hiện trong cỏi cụ

thể đời thường cỏi hiện thực tầng đỏy của cuộc sống và ở đấy cỏi lớ tưởng, cỏi

vĩnh cửu thoỏt thai từ sự nhào nặn của cỏi mới và lương tri đạo đức và lẽ

sống ngàn đời'' (Văn nghệ số 32, 12/08/1989)

Như vậy ta cú thể hiểu chiều sõu tỏc phẩm là cỏi vừa trừu tượng vừa cụ

thể. Cụ thể ở tớnh hấp dẫn bắt nguồn từ ngụn ngữ với vẻ đẹp tự thõn của nú, từ

nhõn vật, bố cục, và chớnh vẻ đẹp toỏt ra từ từng chi tiết. Trừu tượng là ở sự

khỏi quỏt cao hơn của cỏi cụ thể. Hai vấn đề này kết hợp, đan xen nhau một

cỏch chặt chẽ. Chiều sõu

là sự phản ỏnh cuộc sống một cỏch sinh động chứ

khụng phải là cỏi gỡ bất biến, cỳng đờ trong tỏc phẩm. Nú phải xuất phỏt từ

tỏc phẩm, từ tư tưởng tỡnh cảm, cảm nhận về đời sống của tỏc giả thụng qua

phương thức trỡnh bày nghệ thuật.

Do vậy, định hướng vào chiều sõu là con đường ngắn nhất giỳp học

sinh thõm nhập tỏc phẩm văn học. Muốn đi sõu phải đi từng bước, từ cụ thể

đến khỏi quỏt, từ trực quan đến trừu tượng. Cỏc bước đú theo G.S Phan Trọng

Luận gồm ba bước:

Bước một: Tri giỏc hỡnh tượng ngụn ngữ, đõy là quỏ trỡnh đọc tỏi

hiện tỏc phẩm qua những chi tiết nổi bật.

Bước hai: Đọc với sức mạnh hồi tưởng, liờn tưởng, tưởng tượng, bằng

vốn kinh nghiệm bản thõn để hoàn chỉnh bức tranh tỏc phẩm.

Bước ba: Phõn tớch, so sỏnh tổng hợp khỏi quỏt để xỏc định chủ đề tỏc

phẩm, buớc này cũng soi sỏng cho việc chọn lựa hỡnh ảnh, sự việc, biện phỏp

nghệ thuật mà tỏc giả sử dụng. [15]

í

kiến trờn của G.S Phan trọng Luận cho thấy con đường đi vào tỏc

phẩm văn chương là con đường trải qua nhiều chặng, nhiều giai đoạn để đi từ

bề ngoài đến bề trong tỏc phẩm.

Cõu hỏi phải từng bước, từ tỏi hiện đến liờn tưởng, tưởng tượng, từ gần đến

xa, từ cụ thể đến khỏi quỏt, từ dễ đến khú, tập trung vào định hướng hoạt động

phõn tớch, cắt nghĩa để khỏm phỏ cỏc lớp nghĩa tiềm ẩn trong tỏc phẩm.

như vậy, kiến thức khụng tĩnh tại, siờu hỡnh, tỏch rời đối tượng tiếp nhận mà

nú được

chuyển hoỏ vào bờn trong bằng chớnh những hoạt động nhận thức

của bản thõn thể tiếp nhận thụng qua con đường vật chất hoỏ bằng hệ thống

cõu hỏi.

Tiếp cận một tỏc phẩm văn chương thường từ những cảm nhận

chung ban đầu đến việc đi sõu tỡm hiểu những vấn đề, chi tiết cụ thể, để cuối

cựng cú thể tổng hợp khỏi quỏt lại thành những giỏ trị của tỏc phẩm. Do đú

cần sử dụng phương phỏp tổng - phõn - hợp là phương phỏp tư duy khoa học

vừa chặt chẽ, vừa rừ ràng, trong đú đặc biệt chỳ ý thao tỏc phõn tớch và thao

tỏc tổng hợp, cuối cựng, lấy việc khỏi quỏt tổng hợp này mà kiểm tra lại

những cảm nhận chung ban đầu xem đó đỳng, đó khớp với nhau chưa. Điều

này hệ thống cõu hỏi trong phần đọc - hiểu văn bản của SGK cú thể giỳp

chỳng ta.” [10]

Chớnh cõu hỏi là những định hướng hết sức quan trọng để giỳp học sinh

thưởng thức,

đỏnh giỏ tỏc phẩm văn học

đỳng cỏc nguyờn tắc tiếp nhận nghệ

thuật. Cũng chỉ cú thế mới giỳp cỏc em

“Từ đặc điểm tiếp nhận thụ sơ, tự

phỏt, thụ động, học sinh phải đạt tới việc tiếp thu cú ý thức, tự giỏc và lĩnh

hội văn học cú phờ phỏn” [26]