3 CÕU HỎI CÚ TỚNH HỆ THỐNG

2.3 Cõu hỏi cú tớnh hệ thống:

Tỏc phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, trong đú cú sự thống

nhất giữa cỏc hệ thống sự kiện, cỏc mối quan hệ trong nội tại tỏc phẩm. Khi

phõn tớch tỏc phẩm văn học chớnh là phõn tớch bản thõn tớnh chỉnh thể khụng

thể tỏch rời cỏc mối quan hệ của tỏc phẩm bởi nếu khụng sẽ phỏ vỡ tớnh chỉnh

thể của tỏc phẩm. Tớnh chỉnh thể được hiểu là:

Một tổng thể gồm nhiều yếu tố cú mối quan hệ mật thiết nội tại

tương đối bền vững, bảo đảm cho sự hoạt động của nú cũng như mối quan hệ

của núi với mụi trường xung quanh. Chỉnh thể khụng phải là tổng cộng đơn

giản cỏc yếu tố tạo nờn nú. Chỉnh thể là sự kết hợp siờu tổng cộng để tạo ra

nội dung mới, chức năng mới vốn khụng cú trong cỏc yếu tố khi tỏch rời ra

[ 28 ]

Việc phõn tớch tớnh chỉnh thể

là một nguyờn tắc bắt buộc đối với việc

phõn tớch tỏc phẩm văn chương, cho dự tỏc phẩm ấy thuộc thể loại nào.

Con

đường nhận thức chung của loài người cũng như hoạt động khoa học thường

là diễn tiến từ thấp đến cao, từ cụ thể đến khỏi quỏt, từ bộ phận đến tổng thể.

Trong dạy học văn cũng vậy, khụng cú

con đường tiếp nhận tỏc phẩm văn

chương nào lại khụng bắt đầu từ những

cảm xỳc cảm tớnh ban đầu đến giai

đoạn cảm xỳc húa. Do vậy hoạt động chiếm lĩnh tỏc phẩm cũng phải tuõn theo

hệ thống, từ tri giỏc ngụn ngữ đến phõn tớch

đỏnh giỏ,

từ hỡnh thức đến nội

dung, từ chi tiết bộ phận đến khỏi quỏt. Như thế CHHDHB một mặt phải hấp

dẫn, phong phỳ, kớch thớch trớ tuệ và sự sỏng tạo của mỗi học sinh, mặt khỏc

phải đảm bảo tớnh hệ thống, nhất quỏn để tạo nờn những

kĩ năng cần thiết

trong việc hỡnh thành và rốn luyện khả năng tự tiếp nhận và

“năng lực cảm

thụ thẩm mĩ, kĩ năng đỏnh giỏ, phõn tớch văn học ở một chừng mực cần cho

đời sống của con người cú văn húa” [ 31]

Cú nằm trong một hệ thống thỡ cõu hỏi mới cú khả năng liờn kết kiến

thức. Tianh hệ thống thể hiện ở việc trỡnh bày, sắp xếp, lựa chọn cỏc cõu hỏi

sao cho chỳng khụng trựng lặp mà cú mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung

và làm sỏng tỏ cho nhau. Quỏ trỡnh tỡm hiểu tỏc phẩm là quỏ trỡnh

giải quyết

từng vấn đề trong cỏc cõu hỏi.

“Mỗi cõu hỏi là một cỏi mốc cho cõu hỏi

trước, cõu trước chuẩn bị cho cõu sau làm thành một chuỗi những liờn hệ nối

tiếp nhau trong một hệ thống những vấn đề, phản ỏnh được bản chất nội dung

và nghệ thuật của tỏc phẩm” [ 6 ]

Vớ

dụ

khi định hướng cho học sinh tiếp cận với tỏc phẩm “Chiều tối”

của Hồ Chớ Minh, khụng thể đưa ra cho học sinh cõu hỏi tỡm ngay vẻ đẹp tõm

hồn của Hồ Chớ

Minh được mà phải cú

những cõu hỏi dẫn dắt cỏc em từng

bước khỏm phỏ. Cú thể đưa ra cõu hỏi như:

(1) Cảm nhận của em về bức tranh thiờn nhiờn trong hai cõu thơ đầu?

(2) So với thơ ca cổ, bức tranh thiờn nhiờn trong hai cõu đầu cú gỡ

giống và khỏc? Từ đú em phỏt được điều gỡ kớn đỏo ẩn sõu sau bức họa bằng

ngụn từ kia?

Mục đớch của cõu hỏi thứ nhất nhằm tạo cho học sinh cú sự cảm nhận

chung về nội dung hai cõu thơ đầu. Để thực hiện được cụng việc này trước hết

tối. Cú cỏnh chim chiều mệt mỏi đang bay về tổ. Cú chũm mõy lẻ loi, lững lờ

trụi giữa tầng khụng. Đú là một khụng gian rộng lớn, thinh vắng trong cỏi thời

khắc cuối cựng của một ngày.

Cõu hỏi thứ hai đũi hỏi học sinh phải nắm được cỏc dẫn chứng trong

thơ Bỏc, từ đú phỏt hiện ra tõm trạng và vẻ đẹp tõm hồn tỏc giả. Cũng giống

như trong thơ ca cổ điển phương Đụng, khung cảnh thiờn nhiờn trong hai cõu

đầu đú được phỏc họa bằng những nột chấm phỏ. Nhà

thơ khụng nghiờng về

tả mà chỉ gợi ra một vài nột, cốt ghi lấy cỏi linh hồn của tạo vật. Mặc dự vậy

hỡnh tượng cỏnh chim, chũm mõy khụng chỉ được quan sỏt ở trạng thỏi vận

động bờn ngoài như trong thơ xưa mà cũn được cảm nhận rất sõu ở trạng thỏi

bờn trong. Cú thể tỡm thấy một sự gần gũi tương đồng giữa cỏnh chim mệt

mỏi sau một ngày kiếm ăn với người tự

đó thấm mệt sau một ngày vất vả lờ

bước trờn đường. Chũm mõy như đang mang tõm trạng lẻ loi, đơn độc và cỏi

băn khoăn, trăn trở chưa biết tương lai phớa trước sẽ đi đến đõu

của người tự

nơi đất khỏch.

Từ bức tranh thiờn nhiờn ấy, học sinh thấy được một cỏi nhỡn trỡu mến

dừi theo từng biểu hiện của tạo vật của nhà thơ. Mệt mỏi, đau đớn và chỏn

chường vậy mà cảm hứng thơ vẫn đến với Bỏc. Khụng cú chõn dung người tự

khổ ải mà chỉ hiện ra cỏi dỏng vẻ, phong độ của bậc tao nhõn mặc khỏch đang

ung dung, thư thỏi ngoạn cảnh chiều hụm nơi rừng nỳi.

Những cõu thơ mềm

mại nhưnng thực ra lại cú “chất thộp” bờn trong. Nếu khụng cú ý chớ và nghị

lực phi thường vượt lờn trờn hoàn cảnh, nếu khụng cú bản lĩnh kiờn cường và

sự tự chủ, tự do hoàn toàn về tinh thần ở Bỏc thỡ khú cú được những vần thơ

cảm nhận thiờn nhiờn sõu sắc và tinh tế đến như vậy.

Điều thể hiện rất rừ của cõu hỏi thứ hai là sự tiếp nối kiến thức của cõu

hỏi thứ nhất. Quỏ trỡnh vận dụng hiểu biết để giải quyết cõu hỏi thứ nhất chớnh

là quỏ trỡnh hỡnh thành kiến thức cần thiết, làm cơ sở cho việc giải quyết cõu

hỏi thứ hai. Sự liờn kết cõu hỏi trước và cõu hỏi sau tạo ra tớnh liờn tục và sự

liờn kết kiến thức thành một hệ thống khiến học sinh dễ dàng đi từ vấn đề này

sang vấn đề khỏc.

Như vậy cú

nằm trong một hệ thống thỡ cõu hỏi mới cú

khả năng liờn

kết kiến thức và định hướng hoạt động phõn tớch, cắt nghĩa để khỏm phỏ cỏc

lớp nghĩa tiềm ẩn của tỏc phẩm.