2 THUYẾT MINH CHO CÕU HỎI LUẬN VĂN. CÕU HỎI 1

3.2 Thuyết minh cho cõu hỏi luận văn.

Cõu hỏi 1: Cõu hỏi này sẽ giỳp cho học sinh tỡm ra

được tận cựng

ý

nghĩa giỏ trị của tỏc phẩm, trỏnh

được những sai lầm chỉ quan tõm phõn tớch

cõu chữ trong bài thơ dịch mà bỏ sút những ý nghĩa giỏ trị ẩn sõu trong bề mặt

“Đó yờu” nghĩa là cú khoảng cỏch quỏ khứ - hiện tại. Tỡnh yờu

đẩy về quỏ

khứ và thoạt nghe khụng mónh liệt bằng

“tụi yờu em” nhưng khụng phải vỡ

thế mà bản dịch nghĩa làm cho bài thơ giảm giỏ trị. Lớ trớ của nhõn vật trữ tỡnh

cương quyết bao nhiờu thỡ tỡnh cảm lại mónh liệt hơn bấy nhiờu, nú trào dõng,

nhấn chỡm lớ trớ xuống để trỏi tim tự cất tiếng hỏt. Và như vậy vụ hỡnh chung

bản dịch thơ khụng thể hiện được hết

điều này. Cõu hỏi 1 là phương tiện cho

học sinh đi vào khỏm phỏ bài thơ.

Cõu hỏi 2: Đõy là cõu hỏi mang tớnh gợi mở nhằm phỏt huy khả năng

sỏng tạo, giỳp cho học sinh khỏm phỏ nội tõm nhõn vật trữ tỡnh, hướng cỏc em

tỡm ra sự chuyển biến giọng

điệu trữ tỡnh: Từ phõn võn, ngập ngừng tới kiờn

quyết dứt khoỏt rồi day dứt, dằn vặt và cuối cựng là thiết tha, điềm tĩnh.

Khi

đó tỡm ra

được sự chuyển biến giọng

điệu, cỏc em sẽ thấy

được

những lớp súng tỡnh cảm: yờu đương chỏy bỏng trong

õm thầm, cuồng nhiệt

trong vụ vọng,

đắm

đuối

đến bối rối.

Âu lo, thắc thỏm, trăn trở, day dứt, và

rồi sụi nổi mạnh mẽ, tràn đầy sinh lực của một trỏi tim yờu.

Trả lời

được cõu hỏi này là cỏc em

đó

đi

được vào chiều sõu của tỏc

phẩm.

Cõu hỏi 3: Với cõu hỏi nờu vấn đề này sẽ khớch lệ học sinh tỡm tũi, phỏt

hiện, lớ giải

để

đưa ra

ý kiến của riờng mỡnh. Quỏ trỡnh lớ giải,

đưa ra

ý kiến

cũng là quỏ trỡnh tư duy sỏng tạo, giỳp cỏc em tỡm ra được sự bất ngờ của hai

cõu kết, đú là nhõn vật trữ tỡnh quờn đi cỏi tụi của mỡnh để vươn tới cỏi cao cả

của tỡnh yờu chõn thành, cao thượng.

Từ ý thứ nhất của cõu hỏi, học sinh sẽ tỡm ra cõu trả lời cho ý thứ hai.

Cõu hỏi này khụng chỉ giỳp cho cỏc em dừng lại ở việc chiếm lĩnh giỏ trị của

một tỏc phẩm mà quan trọng hơn là cỏc em cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp của

tỡnh yờu và tõm hồn Puskin: chõn thành, say đắm, nhõn hậu và cao cả.

Cõu hỏi 4: Cõu hỏi nhằm yờu cầu học sinh tỡm hiểu giỏ trị nghệ thuật

của bài thơ. Đú là ngụn ngữ trong sỏng, giản dị, giàu nhạc điệu. Vẻ ngọc của

bài thơ sỏng lờn chủ yếu ở xu hướng vươn tới sự cao cả trong tõm hồn và tư

tưởng. bờn cạnh

đú, cõu hỏi này cũn chỳ trọng

đến chức năng tỏc

động của

văn bản đối với bạn

đọc học sinh. Cõu hỏi rốn cho cỏc em kĩ năng

đỏnh giỏ

bằng quan điểm và suy nghĩ sõu sắc của mỡnh, kớch thớch cỏc em bộc lộ cảm

xỳc, suy nghĩ bờn trong, tạo bước chuyển trong tỡnh cảm và nhận thức.

Khi đó trả lời

được ba cõu hỏi trờn, đến cõu hỏi này học sinh sẽ rỳt ra

được những quan niệm

đỳng đắn về tỡnh yờu như: tỡnh yờu phải xuất phỏt từ

hai phớa, phải xuất phỏt từ những tỡnh cảm chõn thành, say đắm, mónh liệt, vị

tha...Từ quan niệm

đỳng

đắn

đú mới cú

được thỏi

độ

ứng xử văn húa trong

tỡnh yờu.

Cõu hỏi 5: Cõu hỏi này khụng mang tớnh bắt buộc nhưng khớch lệ học

sinh học thuộc để khi đến lớp, dưới sự định hướng của thầy cụ cỏc em sẽ lĩnh

hội bài học tốt hơn.

Túm lại nếu học sinh giải quyết

được 5 cõu hỏi trờn thỡ về cơ bản dó

đỏp ứng được yờu cầu kiến thức mà bài học đặt ra. Cỏc cõu hỏi được sắp xếp

theo hệ thống lụ gớc, cõu trước là bước đệm cho cõu sau, thiờn về tớnh sỏng tạo

nhằm tỏc động vào tớnh tớch cực, chủ động của cỏc em.