NHỠN CHUNG HỆ THỐNG CHHDHB TRONG HAI BỘ SỎCH NGỮ VĂN CHUẨN VÀ NÕNG CAO LỚP 11 (PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI) ĐÓ BỘC LỘ NHIỀU ƯU ĐIỂM

3.3 Kết luận:

Nhỡn chung hệ thống CHHDHB trong hai bộ sỏch Ngữ văn chuẩn và

nõng cao lớp 11 (phần thơ hiện đại) đó

bộc lộ nhiều ưu điểm. Tuy nhiờn, sự

hoàn thiện cũng chưa thể khẳng định được. Thành cụng lớn nhất là những cõu

hỏi mang bản chất sỏng tạo đó được chỳ trọng, kớch tớch được tư duy sỏng tạo,

hứng thỳ học tập, phự hợp với qui luật tiếp nhận và trỡnh độ nhận thức của

nhiều đối tượng học sinh.

Đổi mới phương phỏp dạy học văn cũng cú nghĩa là đổi mới cả hệ

thống cõu hỏi (kể cả CHHDHB

trong SGK cũng như cõu hỏi mà giỏo viờn

đưa ra trờn lớp). Qua khảo sỏt, nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy hệ thống

CHHDHB phần thơ hiện đại trong hai bộ sỏch chuẩn và nõng cao lớp 11 thể

hiện rất rừ tư tưởng đổi mới phương phỏp dạy học của cỏc nhà biờn soạn. Tổ

chức và hướng dẫn cho học sinh tự đọc - hiểu, tự khỏm phỏ, tự tiếp nhận và

chiếm lĩnh cỏc giỏ trị của tỏc phẩm văn học bằng một hệ thống cõu hỏi

đa

dạng, phong phỳ, hấp dẫn mang tớnh khoa học, tớnh nghệ thuật sư phạm,

để

rồi khi đến lớp “Mỗi tiết học bỡnh thường học sinh được hoạt động nhiều hơn,

thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là được suy nghĩ

nhiều hơn trờn con đường chiếm lĩnh nội dung học tập” [ 7 ]

Biểu hiện bao trựm nhất của tinh thần đổi mới là việc chỳ trọng đưa ra

những cõu hỏi cú tớnh sỏng tạo. Mức độ khú, dễ của loại cõu hỏi này tuy

khụng giống nhau nhưng đều hướng đến một mục đớch chung là

nhằm phỏt

huy được tớnh độc lập suy nghĩ, tỡm tũi khỏm phỏ, sỏng tạo của học sinh trong

quỏ trỡnh chiếm lĩnh tỏc phẩm văn chương. Loại cõu hỏi này luụn đặt học sinh

trước tỡnh huống phải tư duy, động nóo để giải quyết những vấn đề mà cõu

hỏi đặt ra. Cú thể đưa ra một số cõu hỏi như sau:

Vớ dụ 1: Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gỡ về tõm hồn

Puskin và về tỡnh yờu?

(CHHDHB ''Tụi yờu em'', trang 60, tập 2-Sỏch chuẩn)

Vớ dụ 2: Cõu thơ ''Ai biết tỡnh ai cú đậm đà'' cú chỳt hoài nghi. Theo

anh (chị), đú là nỗi hoài nghi của sự chỏn đời hay của niềm tha thiết với cuộc

đời? Tại sao?

(CHHDHB ''Đõy thụn Vĩ Dạ'' trang 47, tập 2- Sỏch nõng cao)

Hai cõu hỏi trờn, vừa cú tớnh định hướng, dẫn dắt, gợi

mở, đồng thời

kớch thớch được tinh thần độc lập, tư duy sỏng tạo của cỏc em. Khi được hỏi

như vậy học sinh khụng thể khụng cú sự phản ứng về tư duy, khụng thể

khụng suy nghĩ để trả lời.

Vớ dụ 3: Theo anh (chị) những yếu tố nào đó tạo nờn sức lụi cuốn mạnh

mẽ của bài thơ này?

(CHHDHB ''Lưu biệt khi xuất dương'', trang 5, tập 2- Sỏch chuẩn)

Với cõu hỏi như vậy

sẽ kớch thớch được những rung động và cảm

nhận của mỗi cỏ thể học sinh, thụi thỳc sự tỡm tũi cũng như động viờn cỏc em

thể hiện thỏi độ và sự lựa chọn của mỡnh trước cỏc tỡnh huống. Bởi vỡ:

“Học

sinh THPT đó cú khả năng tư duy lớ luận, đó xuất hiện những kĩ năng suy

luận cú giả thiết, sử dụng giả thiết để giải quyết nhiệm vụ trớ tuệ. Cỏc hoạt

động trớ tuệ của học sinh đó chứa đựng những yếu tố sỏng tạo. Học sinh đó

biết sử dụng nhiều nguồn kiến thức để tư duy, cú khả năng phõn tớch tổng

hợp, khỏi quỏt húa những vấn đề phức tạp của tài liệu học tập. Học sinh đó

cú năng lực tự chọn phương thức giải quyết vấn đề, cú khả năng kiểm tra và

hoài nghi khoa học” [ 21 ]

Túm lại: Những cõu hỏi trờn là những cõu hỏi mang tớnh sỏng tạo. Nú

dẫn dắt, định hướng cho học sinh. Cỏc em cảm thấy mỡnh được đề cao, tụn

trọng, được chỳ ý, được tự do bày tỏ cỏch hiểu, cỏch suy nghĩ của bản thõn, từ

đú rốn luyện học sinh tớch cực và sỏng tạo trong nhận thức. Trả lời được mỗi

cõu hỏi sỏng tạo là cỏc em đó tự nõng được kiến thức của mỡnh lờn, đồng thời

rốn luyện cho mỡnh phương phỏp học tập tớch cực.

Chƣơng 2

TIấU CHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHHDHB

TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG TRONG SGK NGỮ VĂN