. TA CÓ THỂ GIẢI THÍCH NHƯ SAU

28).

Ta có thể giải thích như sau:

- Trên tia Ox có OA < OM nên điểm A nằm

giữa hai điểm O và M, do đó hai tia MA, MO trùng

B x

O

A M

nhau (1)

Hình 28

- Trên tia Ox có OM < OB nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B

Do đó hai tia MB, MO đối nhau (2)

Từ (1) và (2) suy ra hai tia MA, MB đối nhau.

Vậy điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Dấu hiệu 5: Cho điểm O nằm giữa hai

A M O N B

điểm A và B, điểm M nằm giữa O và A, điểm N

nằm giữa O và B. Khi đó điểm O nằm giữa hai

Hình 29

điểm M và N (h. 29).

- Vì điểm O nằm giữa hai điểm A và B nên hai tia OA, OB đối nhau (1)

- Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và A nên hai tia OM, OA trùng nhau (2)

- Vì điểm N nằm giữa hai điểm O và B nên hai tia ON, OB trùng nhau (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra hai tia OM, ON đối nhau, do đó điểm O nằm giữa hai điểm M và

B. MỘT SỐ VÍ DỤ

Ví dụ 1. Cho ba điểm A, O, B sao cho OA = 2 cm , OB = 3 cmAB = 5 cm . Lấy điểm M

nằm trên đường thẳng AB sao cho OM = 1 cm . Tính độ dài đoạn thẳng AM.

Giải

Ta có AO + OB = AB (vì 3 2 + = 5 ) nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B (dấu hiệu 2).

Suy ra O nằm trên đường thẳng AB và hai tia OA, OB đối nhau.

• Trường hợp điểm M nằm trên tia OB

1

(h. 30)

Ta có hai tia OM và OA đối nhau do đó

A O M B

điểm O nằm giữa hai điểm A và M (dấu

Hình 30

hiệu 1). Khi đó

2 1 3 ( )

AM = AO + OM = + = cm .

• Trường hợp điểm M nằm trên tia OA

O B

(h. 31).

Hình 31

Ta có OM < OA (vì 1 2 < ) nên điểm M

nằm giữa O và A (dấu hiệu 3).

Khi đó OM + MA = OA .

Suy ra AM = OA OA − = − = 2 1 1 ( cm ) .

Ví dụ 2. Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3 cm , OB = 5 cm , OC = 7 cm .

Chứng tỏ rằng:

a) Điểm A không phải là trung điểm của đoạn thẳng OB;

b) Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

Giải. (h. 32)

a) Trên tia Ox có OA < OB (3 < 5) nên

5 7

điểm A nằm giữa hai điểm O và B (dấu hiệu 3).

3

C x

Ta có OA + AB = OB

O A B

Suy ra AB = OB OA − = − = 5 3 2 ( cm ) .

Hình 32

Vậy OA > AB (3 > 2) nên A không phải là trung điểm của đoạn thẳng OB.

b) Trên tia Ox có OB < OC (5 < 7) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C (dấu hiệu 3).

Ta có OB + BC = OC , suy ra BC = OCOB = − = 7 5 2 ( cm ) .

Vậy AB = BC ( 2 = cm ) . (1)

Trên tia Ox có OA < OB < OC (3 < < 5 7) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C (dấu

hiệu 4) (2)

Từ (1) và (2) suy ra điểm B là trung điểm của AC.

Ví dụ 3. Cho đoạn thẳng AB. Gọi O là điểm bất kì nằm giữa A và B. Lấy điểm M nằm

giữa O và A, điểm N nằm giữa O và B.

MN = AB .

a) Chứng tỏ rằng

2

b) Áp dụng: Cho biết MN = 3 cm , tính độ dài AB.

Gi ải. (h.33)

a) Điểm M là trung điểm của OA nên M n ằm giữa O

OMOA . Điểm N là trung điểm của OB nên

A ,

ONOB .

N n ằm giữa OB ,

M BNA O

M ặt khác điểm O n ằm giữa AB

Hình 33

(đề bài cho) nên O n ằm giữa MN (d ấu hiệu 5)

OA OB OA OB AB

Suy ra

MNOMON     

2 2 2 2

MNAB nên 3

AB , suy ra AB 6   cm

b) Ta có

C. BÀI T ẬP