LỜI VÀO BÀIĐÂY LÀ PHẦN MÀ GIÁO VIÊN ÍT ĐẦU TƯ HOẶC GIẢ CÓTHÌ CŨNG CHỈ QUA LOA MÀ THÔI

2. Lời vào bàiĐây là phần mà giáo viên ít đầu tư hoặc giả cóthì cũng chỉ qua loa mà thôi. Trong phươngpháp giảng dạy mới vấn đề này cũng khôngđược đề cập tới. Tôi thấy cần phải xem xét lạivà có cái nhìn đúng đắn về vấn đề này. Khôngthể nào chấp nhận được những cách vào bài nhưthế này “tiết trước chúng ta đã học bài…của tácgiả…., hôm chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp tác giả …với bài…”,chúng ta đã làm quen với tác giả TảnĐà với bài “Muốn làm thằng cuội” ở chươngtrình THCS, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểutiếp bài “Thề non nước” của Tản Đà”…Hoặc cónhiều giáo viên không giới thiệu gì hết, cứ ghingay tên bài dạy lên bảng và tiến hành học bàimới…

hoặc “

Lời vào bài phải giới thiệu đựợc đôi nét vềtác giả, tác phẩm cũng như văn phong củanhà văn, nếu dạy thơ thì phải giới thiệu chocác em những bài thơ, hoặc những câu thơtiêu biểu của tác giả đó. Đồng thời phải đặtbài dạy trong mối liên hệ với các bài trướcđó, hoặc đặt trong hoàn cảnh lịch sử ra đờicủa tác phẩm đó…Nói chung là làm sao gợiđược sự tò mò, thích thú ban đầu của cácem đối với tác phẩm, truyền đạt đượcnhững thông tin cần thiết về tác giả, tácphẩm…Đôi khi không nhất thiết cứ là lờigiới thiệu của giáo viên, cũng có thể tạonên những tình huống có vấn đề, kích thíchhọc sinh phải giải quyết vấn đề …Như khidạy tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao.Giáo viên thay lời vào bài bằng cách chohọc sinh xem bức tranh vẽ cảnh Chí Phèosay rượu, trên mình đầy thẹo, vết với dòngchữ lớn “Ai cho tao lương thiện ?” rồi giảng“lương thiện vốn là bản tính của con người,không ai lấy được, cũng không ai cho, tạisao tên say rượu này lại đòi lương thiện?Vì sao hắn đánh mất lương thiện hay là aiđã lấy mất lương thiện của hắn?...Để trả lờicác câu hỏi đó, thầy trò ta sẽ tìm hiểu tácphẩm “Chí Phèo” của Nam Cao…”Hoặc khidạy bài “Kính gởi cụ Nguyễn Du” của TốHữu, nhất thiết phải phác họa lại hoàn cảnhlịch sử trong giai đoạn đó, là những nămmà “Bình –Trị -Thiên khói lữa” và tại saotrong giai đoạn chiến tranh ác liệt như thế,đất nước ta lại tiến hành kỉ niệm 200 nămngày sinh đại thi hào Nguyễn Du ? Tại saoTố Hữu lại chọn thời gian đó để làm bài thơ“Kính gởi cụ Nguyễn Du”phải chăng tác giảcó dụng ý gì?...Đặt ra nhiều câu hỏi có vấnđề, gợi sự tò mò cho học sinh trước khi họcbài mới, làm cho hứng thú học tập của họcsinh sẽ tăng lên.Khi dạy những bài văn học nước ngoài, dosự hiểu biết của các em về tác giả cũngnhư các tác phẩm của tác giả đó rất hạnchế, nếu không nói là đôi khi không biết gìnữa là khác, nên nhất thiết phải giới thiệurõ ràng về tác giả cũng như tác phẩm mộtcách thu hút trong phần lời vào bài. Như khidạy bài “Thư gởi mẹ” của Êxinin thì lời vàobài có thể giới thiệu như sau:“Êxênin (1895 -1925) là nhà thơ trữ tình nổitiếng của nước Nga đầu thế kỉ XX. Cuộcđời ngắn ngủi, bất hạnh nhưng ông đã đểlại cho đời một tài sản thơ vô giá. Thơ ôngphản ánh một tình yêu đằm thắm, sâu nặngvới quê hương, đất nước. Êxênin sinhtrưởng ở nông thôn, lớn lên giữa ruộngđồng thảo nguyên, từ nhỏ đã tấm mìnhtrong suối nguồn dân ca. Bởi vậy nhữngvần thơ trữ tình đẹp nhất của ông đều dànhcho làng quê phảng phất nổi buồn: “…Ôi nước Nga cánh đồng màu thắm đỏVà màu xanh ngã xuống những dòng sôngTôi yêu đến sướng vui và đau khổNổi sầu thương hồ nước chảy mênh mông”Êxênin tự coi mình là nhà thơ cuối cùng củalàng quê nước Nga. Ông đã sáng tạo nên nhữnghình ảnh tuyệt diệu “thấm nhuần phong vị Ngamột cách trọn vẹn” (M.Gorki) để ca ngợi vẻ đẹpcủa làng quê nước Nga: ngôi nhà gỗ izba vàngóng, những cánh đồng màu đỏ thẳm, vòm lábạch dương xào xạc mỗi độ thu sang, những đàngia súc trên đồng cỏ, những người thân nhưườimẹ nghèo, hiền từ nhân hậu luôn luôn rực sángtrong thơ ông. Bài thơ Thư gởi mẹ cho ta thấyđược vẻ đẹp của tâm hồn thơ ấy” (Vũ Thị SaoChi –Ngôn nghữ số 12/2006) ông bà, cha mẹ,anh chị em…và đặc biệt là hình ảnh ngLời vào bài hay, gây được sự tò mò, thíchthú, đặc biệt là kích thích được hứng thúhọc tập văn ở các em, sẽ làm cho chấtlượng tiết dạy tăng thêm rõ rệt. Học sinhchịu “hợp tác” giáo viên sẽ hưng phấn hơnkhi giảng, vì cả hai tâm lí điều thoải mái,đều tập trung vào bài dạy, bài học nên chấtlượng giờ giảng được nâng cao cũng làđiều tất nhiên. Giáo viên đầu tư nhiều hơncho lời vào bài, cần đánh giá đúng tầmquan trọng và hiệu quả mà nó đem lại. Đãđến lúc nên có cái nhìn mới, cần thiết cholời vào bài…