KIỂM TRA BÀI CŨ, VỞ BÀI SOẠN NHƯ MỘT THÓI QUEN “TRUYỀN THỐNG”, BẤT CỨGIỜ DẠY NÀO, TRƯỚC KHI HỌC BÀI MỚI GIÁOVIÊN ĐỀU TIẾN HÀNH KIỂM TRA BÀI CŨ, MÔN VĂNCŨNG KHÔNG NGOẠI LỆ

1. Kiểm tra bài cũ, vở bài soạn Như một thói quen “truyền thống”, bất cứgiờ dạy nào, trước khi học bài mới giáoviên đều tiến hành kiểm tra bài cũ, môn văncũng không ngoại lệ. Kiểm tra bài cũ, đây là phần làm mất thờigian một cách vô ích, đôi khi còn làm chotiết dạy trở nên kém chất lượng đi. Thờigian dành cho phần kiểm tra bài cũ thườngmất từ 5 -7 phút, có khi còn hơn cả chụcphút nữa. Học sinh lên trả bài mà thuộc thìcòn mau, còn tiết kiệm được thời gian, cònhứng khởi mà dạy. Học sinh mà khôngthuộc bài hoặc thuộc lấp vấp, cứ cập cà,ậm ừ,…thì thôi rồi vừa mất thời gian màgiáo viên lại dễ “nổi nóng” khiến không khílớp học chùn xuống, học sinh học trongtrạng thái không thoải mái, giáo viên cũngkhông mấy hứng khởi dạy.Kết quả là tiếtdạy không có chất lượng. Người dạy khôngsẵn sàng truyền thụ kiến thức, người họckhông sẵn sàng tiếp thu thì thử hỏi làm saotìm được điểm đến cho tiết dạy,…và cuốicùng là “mục tiêu cần đạt” sẽ không đạt.Đây là tình trạng thường xuyên diễn ra ởcác môn chứ không riêng gì môn Ngữ văn. Vấn đề đặt ra là giáo viên vẫn không mạnhdạn bỏ hẳn đi phần kiểm tra bài cũ. Nếu bỏkiểm tra bài cũ, thì cột điểm miệng sẽ lấy ởđâu?. Xin thưa rằng, để có cột điểm miệngkhông nhất thiết phải cứ máy móc trả bài.Trong thời gian học bài mới, giáo viên cóthể đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời vàcho điểm lấy cột điểm miệng. Dĩ nhiênnhững câu hỏi nào khó, thì mới lấy hẳn cộtđiểm miệng luôn, những câu hỏi dễ hơnmột chút thì nên cho điểm cộng (và quyđịnh 3 điểm cộng sẽ làm tròn điểm 8 lấy cộtđiểm miệng, tùy giáo viên thống nhất vớilớp như thế nào mà thôi). Đây là cách làmđở mất thời gian mà lại làm cho học sinhtích cực tham gia phát biểu hơn nữa (tâm lýhọc sinh phổ thông mà, nếu có cho điểm làcác em thích), tiết dạy sẽ thêm phần sinhđộng, sôi nổi, chẳng phải cũng phù hợp vớiphương pháp giảng dạy mới đó hay sao:lấyhọc sinh làm trung tâm. Tôi chưa nói tớiviệc, khi cho học sinh làm bài tập nhóm,hoặc là các hoạt động ngoại khóa,…rấtnhiều cách để cho điểm các em, tùy thuộcgiáo viên có linh hoạt hay không mà thôi.Cũng nên nhớ rằng cho điểm là nhằm kíchthích tinh thần học tập của cá nhân họcsinh, của nhóm hoặc của cả tập thể lớp chứđừng bao giờ cho điểm đi ngược lại mụcđích đó, đã có nhiều bài học kinh nghiệm từvấn đề này. Đừng bao giờ “tiết kiệm” điểmvới những em học sinh có tinh thần làmviệc nghiêm túc.Soạn bài trước khi đến lớp đó là nhiệm vụcủa học sinh. Nhưng giáo viên cũng đừngbao giờ kiểm tra vở bài soạn của từng emmột ngay trên lớp, rất mất thời gian. Làmnhư thế nào thì hợp lý, vấn đề này tôi sẽtrình bày ở phần dưới.