CÂU 26. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG...

2. vận dụng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vào trong đổi mới

chính trị ở Việt Nam:

- Thực hiện đổi mới trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh, đổi mới có bước đi, lộ trình, kế hoạch trên tinh thần Đảng lãnh

đạo, NHÀ NƯỚC quản lý, nhân dân lao động làm chủ.

Đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị. Trước hết, Đổi mới kinh tế, từ

nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng

chủ nghĩa xã hội. Trong đó Cơ sở hạ tầng Việt Nam hiện nay là cơ sở hạ tầng

quá độ bao gồm nhiều loại hình quan hệ sản xuất. Kinh tế nhà nước giữ vai trò

chủ đạo kinh tế hợp tác làm nền tảng, đó là nguyên tắc.

Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường

sinh thái. Ví dụ: công nghiệp hóa gắn với mất ruộng, giải quyết đời sống cho

người lao động

Thứ 2 là: đổi mới chính trị:Đổi mới chính trị không phải thay đổi chế độ

chính trị mà đổi mới tư duy chính trị về Chủ nghĩa xã hội.

Đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị giới sự lãnh đạo của Đảng mà

thực chất là đẩy mạnh dân chủ hóa.

Cụ thể là nâng cao hiệu quả sự lãnh đạo của đảng với các thành viên trong

hệ thống chính trị và giải quết tốt mối quan hệ giữa các thành viên, thực chất là

đẩy mạnh dân chủ hóa chủ nghĩa xã hội.

Kiến thức thượng tầng của Việt Nam hiện nay:về mặt chính trị nước ta

đang xây dựng định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác Leenin , tư

tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam là nền tảng tư tưởng, là cơ sở chiến lược,

sách lược cách mạng cho Đảng lãnh đạo, thể chế Việt Nam là thể chế nhất

nguyên chính trị. Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do dân

vì dân. Chúng ta đổi mới toàn diện, nhưng đổi mới kinh tế là trọng tâm, chính trị

là từng bước.