KẾT LUẬN TỪ NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN TRÊN NH NỘI DUNG CHƠNG TRÌNH CÙNG...

3. Kết luận

Từ những cơ sở thực tiễn trên nh nội dung chơng trình cùng với chất l-

ợng của học sinh tôi mạnh dạn đa ra “ Phơng pháp dạy bài tập trắc nghiệm

môn hoá học THCS”. Tuy nhiên sáng kiến này nó còn mang tính chất bó hẹp

vì nó chỉ giới hạn ở một phần nhỏ của bài tập hoá học. Nhng để giúp học sinh

có cái nhìn khái quát hơn và ham học hơn cũng nh là các em có thể từ đó giải

bài tập một cách nhanh và dễ hiểu. Đồng thời đề tài của tôi nhằm mục đích

đó là học sinh phải:

- Sử dụng có hiệu quả triệt để thời gian để giải bài tập trắc nghiệm

khách quan.

- Phát huy tính tích cực của học sinh

- Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua giải bài tập trắc

nghiệm.

- Giáo dục tinh thần tự giác, trung thực, sáng tạo, trách nhiệm trong

công việc, có hứng thú trong bộ môn.

- Rèn luyện kỹ năng t duy linh hoạt và nhanh nhẹn trong quá trình giải

bài tập…

Tóm lại để nâng cao chất lợng dạy và học ở bộ môn hoá học cần phải

đổi mới phơng pháp dạy học theo quan điểm mới đó là lấy ngời học làm

trung tâm. Chính vì vậy việc đa phơng pháp giải bài tập và rèn luyện khả

năng t duy cho học sinh là một việc làm tất yếu cần phải đợc triển khai một

cách đại trà. Cũng nh phơng pháp dạy học nói chung tại hội thảo UNESCO ở

Giơnevơ (10/5-16/5/1970) đã khẳng định “Công nghệ dạy học là một khoa

học về giáo dục, nó xác lập những nguyên tắc hợp lý của công tác học tập và

các điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình dạy học cũng nh xác lập

các phơng pháp và phơng tiện có kết quả nhất để đạt đợc mục đích dạy học

đề ra đồng thời tiết kiệm đợc sức lao động của thày và trò”. Trong việc khẳng

định trên tại hội thảo đã nói lên đợc rằng đổi mới phơng pháp dạy học và đổi

mới cách ra bài tập là một vấn đề hết sức quan trọng để thúc đẩy quá trình

học tập đợc phát triển. Muốn vậy thì không chỉ đổi mới ở một khâu nào đó

mà phải đổi mới ở tất cả các khâu từ việc thiết kế, chuẩn bị đến việc tổ chức

giảng dạy và ra đề kiểm tra.

Là một giáo viên giảng dạy bộ môn này cho nên tôi cảm thấy rằng việc

đa phơng pháp giải bài tập đồng thời rèn luyện t duy cho học sinh thông qua

bài tập trắcnghiệm là rất phù hợp đồng thời tôi chọn đề tài sáng kiến kinh

ghiệm này là để trau dồi cho mình những kinh nghiệm từ đó có những cách

giải bài tập hay hơn, dễ hiểu hơn đặc biệt là phù hợp với từng đối tợng học

sinh. Từ đó giúp cho chất lợng dạy và học đợc nâng lên đáp ứng với mục tiêu

của ngành giáo dục đề ra đặc biệt là cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực

trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” của Bộ trởng bộ giáo dục.

Qua quá trình nghiên cứu tôi cũng đã đa ra một số những kiến nghị để cho

việc nâng cao chất lợng dạy học nhằm thúc đẩy sự phát triển của giáo dục

trong giai đoạn mới đó là hội nhập với thế giới trên tất cả các lĩnh vực nh

kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, TDTT…

B/ Mục đích của đề tài

Khi chọn đề tài sáng kiến " Phơng pháp giải bài tập trắc nghiệm môn

hoá học THCS" ở trờng THCS để nghiên cứu tôi đã xác định đợc cho mình

một số mục đích cụ thể nh sau: