CƠ CỞ THỰC TIỄN. CĂN CỨ VÀO CHƠNG TRÌNH THAY SGK CỦA BỘ GIÁO DỤC TH...

2. Cơ cở thực tiễn.

Căn cứ vào chơng trình thay SGK của Bộ Giáo Dục theo hớng tích

cực đã đặt ra nhu cầu phải đổi mới phơng pháp dạy học. Cho đến năm 2002

BGD triển khai việc thay SGK và áp dụng phơng pháp dạy học mới vào các

trờng THCS trên cả nớc. Đến năm học 2004-2005 việc thực hiện chơng trình

SGK và phơng pháp dạy học đổi mới đợc áp dụng và tiến hành ở cả 4 khối

của bậc THCS. Việc thay đổi chơng trình SGK và phơng pháp giảng dạy

nhằm mục đích phát triển nặng lực toàn diện cho học sinh đồng thời phát huy

hết khả năng t duy của học sinh.

Song việc triển khai chơng trình SGK và phơng pháp dạy học mới còn

gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là ở những địa phơng vùng sâu vùng xa điều

kiện kinh tế còn khó khăn.

Hơn nữa đối với bộ môn Hoá Học là môn học thực nghiệm vì vậy cần

có đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất nh phòng thực hành thí nghiệm, đồ

dùng, dụng cụ thực hành để học sinh có điều kiện học tập học theo đúng ch-

ơng trình thay sách và đổi mới phơng pháp dạy học.

Trong điều kiện thực tế nhà trờng còn có nhiều khó khăn đặc biệt là

CSVC không có phòng thực hành thí nghiệm, học sinh trong một lớp đông

nên để áp dụng đợc nhiệm vụ chung của các môn học và đặc thù riêng của

môn Hoá Học là “Dạy-học” bằng phơng pháp thực nghiệm ngời thày cần

phải cho học sinh thấy đợc vai trò của các thí nghiệm trong các bài học nói

chung và trong bài tập nhận biết nói riêng, sao cho học sinh không thể có

điều kiện trực tiếp làm thí nghiệm thì cũng có hứng thú trong học tập bộ

môn, giám đề xuất những phơng án thí nghiệm, dự đoán kết quả của thí

nghiệm từ đó kích thích tinh thần học tập của học sinh nhằm nâng cao chất l-

ợng dạy và học.

Chính vì thế mà ta cần có sự linh hoạt khi mà điều kiện giảng dạy

không cho phép áp dụng những phơng pháp tích cực một cách triệt để. Trong

đó có một phơng pháp có thể áp dụng đó là xây dựng các dạng bài tập trắc

nghiệm, đây cũng là điều kiện rất tốt cho học sinh có khả năng t duy logic

nhằm củng cố kiến thức trong quá trình học tập.

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này ở cấp học THCS là một vấn đề khoa

học không phải là mới đối với học sinh. Bởi lý do là hiện nay số lợng đầu

sách nói riêng về rèn luyện t duy logic cho học sinh thông qua dạng bài tập

trắc nghiệm lại rất ít có chăng cũng chỉ lồng ghép với các dạng bài tập khác

mà không trình bày một cách rõ ràng chuyên biệt cho nên gây nhiều khó

khăn đối với học sinh khi nghiên cứu làm dạng bài tập này. Hơn nữa bài tập

dạng trắc nghiệm khách quan liên quan rất nhiều đến việc phơng pháp học và

t duy của học sinh. Vậy để có đợc một giáo trình cho việc giảng dạy dạng bài

tập này là rất quan trọng cho các giáo viên và kể cả học sinh khi nghiên cứu

vấn đề này.

Với số tiết nh hiện nay cùng với phân phối chơng trình thì việc rèn

luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm là rất khó khăn vì thế mà cần phải có

một giáo trình cơ bản trình bày ngắn gọn, rễ hiểu, xúc tích nhằm giúp giáo

viên cũng nh học sinh có khả năng dễ dàng thực hiện dạng bài tập này. Chính

vì thế mà việc đa ra phơng pháp trình bày cả là một vấn đề khó khăn.

Qua quá trình trực tiếp giảng dạy bộ môn Hoá học ở trờng THCS tôi

thấy rằng việc học sinh học bộ môn này cũng nh khi làm dạng bài tập trắc

nghiệm khách quan còn là một vấn đề khó khăn đối với các em. Phải chăng

các em tập chung cho các môn khác nh Văn, Toán … vì đây là những môn có

liên quan thi vào cấp III hay Hóa học là bộ môn khó học?. Đó cũng chỉ là

những câu hỏi mang tính chất dự đoán nhng trong bất cứ giá nào thì cũng

phải tạo cho học sinh những hứng thú trong học tập bộ môn này. Muốn vậy

thì ngời thày phải biết thiết kế, tổ chức một giờ dạy nh thế nào cho hợp lý và

mang lại hiệu qủa cao cho ngời học đồng thời phải rèn đợc những kỹ năng

trong việc giải các dạng bài tập trong đó bài tập trắc nghiệm khách quan là

một ví dụ vì đây không chỉ đơn thuần là trắc nghiệm khách quan mà là rèn

luyện cho các em có một t duy sáng tạo trong quá trình giải bài tập dạng này.

Chính vì đặc thù của dạng bài tập này nh vậy giáo viên có điều kiện tạo hứng

thú cho học sinh, từ đó làm cho học sinh hứng, say mê với bộ môn khoa học

này hơn.

Hơn nữa khi BGD có kế hoạch thay đổi chơng trình SGK thì có đã có

phơng án thay đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp. Đồng thời kiểm tra đánh

giá kết quả học tập của học sinh cũng theo một hình thức mới. Với dạng bài

tập dạng trắc nghiệm khách quan thì học sinh hoàn toàn xa lạ khi mới tiếp

xúc bởi trong hệ thống bài tập hoá học, bài tập trắc nghiệm có đặc trng cơ

bản là khống chế chặt chẽ về mặt thời gian. Bài toán dùng làm câu trắc

nghiệm nhiều lựa chọn là bài toán có thể giải nhanh đợc. Vì vậy, trong dạy

học hoá học cần chú ý hớng dẫn học sinh phơng pháp tìm tòi cách giải

nhanh, thông minh.