KIỂM TRA VIỆC ĐỔI MỚI CHƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

3. Kiểm tra việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông:

- Tập trung kiểm tra thực hiện kế hoạch giáo dục, tập huấn bồi dỡng nghiệp vụ

cho giáo viên, cán bộ quản lý, cung cấp sách giáo khoa, giáo viên, tài liệu chuyên

môn, trang thiết bị giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất trờng lớp, xây dựng các phòng

học bộ môn, phòng thí nghiệm thực hành; Việc thực hiện chơng trình của giáo viên và

tuyên truyền làm thấu suốt chủ trơng đến cha mẹ học sinh.

- Tập trung dự giờ rút kinh nghiệm để giúp giáo viên nắm vững chơng trình,

sách giáo khoa mới, đặc biệt là yêu cầu đổi mới phơng pháp giảng dạy, phát huy tính

tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (cả trong dạy lý thuyết và thực hành, thí

nghiệm). Cần tổ chức các hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm chỉ đạo, kinh

nghiệm giảng dạy, nhằm phát hiện và đề ra các biện pháp giải quyết khó khăn, tháo gỡ

vớng mắc.

- Kiểm tra đánh giá công tác quản lý, sử dụng thiết bị, sách giáo khoa, sách giáo

viên, tài liệu bồi dỡng và tự làm đồ dùng dạy học. Qua đó tăng cờng các biện pháp

quản lý, chống thất thoát, lãng phí.

- Thông qua kiểm tra công tác đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông và thay

sách giáo khoa cần rút ra những bài học kinh nghiệm để kiến nghị và tham mu cho các

cấp quản lý giáo dục.