GHI Ý KIẾN CỦA BẢN THÂN VỀ CÁC CÂU HỎI CHO LÀ KHÓ

1.3.3. Ghi ý kiến của bản thân về các câu hỏi cho là khó.*Ví dụ: Khi dạy văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương” để làm rõ hơn nhân cách cao đẹp của nhân vật Vũ Nương chúng ta có thể dùng câu hỏi thảo luận như sau:? Lời trăng trối của bà mẹ chồng giúp ta hiểu thêm điều gì về Vũ Nương.* Hoặc khi dạy văn bản: “Đồng chí” của Chính Hữu để thấy rõ nghệ thuật của bài thơ cũng như sự chuyển ý thơ chúng ta có thể đặt câu hỏi:? Câu thơ thứ 7 trong bài có điều gì đặc biệt.*Đối với bài: “ Bếp lửa” của Bằng Việt: ? Tại sao tác giả lại viết “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” sau đó dùng câu hỏi gợi: ( từ ấp iu thể hiện hành động như thế nào? Bếp lửa luôn gắn với hình ảnh nào trong bài thơ? Bếp lửa có thể hiện được sự ấp iu không ?....*Đối với bài: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy : ? Tư thế, tâm trạng , cảm xúc của tác giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng?...